Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Giám đốc thẩm – một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 269.65 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm làm sáng tỏ những vấn đề lý luận liên quan đến chế định Giám đốc thẩm trong tố tụng hình sự. Góp phần hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự nước ta trong bối cảnh cải cách tư pháp trên tinh thần của Nghị quyết số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 và Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị nhằm xây dựng tại Việt Nam hệ tố tụng hoàn chỉnh, tiến bộ và vì con người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Giám đốc thẩm – một số vấn đề lý luận và thực tiễnĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTQUẢN THỊ NGỌC THẢOGIÁM ĐỐC THẨM: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝLUẬN VÀ THỰC TIỄNCHUYÊN NGÀNH: LUẬT HÌNH SỰMÃ SỐ:60 38 40LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN NGỌC CHÍHÀ NỘI - NĂM 20071MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong quá trình khởi xướng và chỉ đạo công cuộc đổi mới Đảng ta đãcó nhiều Nghị quyết về cải cách bộ máy Nhà nước, cải cách hệ thống phápluật như: Nghị quyết TW8, Nghị quyết TW3, Nghị quyết TW7, Nghị quyết08- NQ/TW ngày 2/1/2002 về “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháptrong thời gian tới”; Nghị quyết số 48- NQ/TW ngày 24/5/2005 về “Chiếnlược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010,định hướng đến năm 2020” và Nghị quyết số 49- NQ/TW ngày 02 tháng 6năm 2005 về “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”. Các Nghị quyếtnày đặt cơ sở cho việc từng bước đổi mới tổ chức và hoạt động của các cơquan thực hiện chức năng tư pháp, giúp cho công tác xây dựng và hoàn thiệnhệ thống pháp luật có những tiến bộ quan trọng. Quy trình ban hành các vănbản quy phạm pháp luật được đổi mới. Nhiều bộ luật, luật, pháp lệnh đượcban hành đã tạo khuôn khổ pháp lý ngày càng hoàn chỉnh hơn để Nhà nướcquản lý bằng pháp luật trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội, an ninh, quốcphòng…Nguyên tắc pháp quyền XHCN từng bước được đề cao và phát huytrên thực tế. Công tác phổ biến và giáo dục pháp luật được tăng cường đángkể. Những tiến bộ đó góp phần thể chế hoá đường lối của Đảng, nâng caohiệu lực, hiệu quả quản lý điều hành của Nhà nước, đẩy mạnh phát triển kinhtế, giữ vững ổn định chính trị – xã hội của đất nước. Tuy nhiên nhìn chung hệthống pháp luật nước ta vẫn chưa đồng bộ, chậm đi vào cuộc sống. Cơ chếxây dựng và sửa đổi pháp luật còn nhiều bất hợp lý. Tiến độ xây dựng luật vàpháp lệnh còn chậm, chất lượng các văn bản pháp luật chưa cao, thiết chế bảo2đảm thi hành pháp luật còn thiếu và yếu so với yêu cầu xây dựng nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa, yêu cầu của việc chủ động hội nhập với nềnkinh tế khu vực và quốc tế. Công tác tư pháp chưa ngang tầm với yều cầu vàđòi hỏi của nhân dân, còn nhiều trường hợp bỏ lọt tội phạm, làm oan người vôtội, vi phạm các quyền tự do dân chủ của nhân dân, làm giảm lòng tin đối vớiĐảng, Nhà nước và các cơ quan tư pháp. Để khắc phục tình trạng đó trongBLTTHS năm 2003 tại chương XXX vẫn tiếp tục quy định thủ tục giám đốcthẩm nhằm xét lại bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng pháthiện có vi phạm pháp luật trong quá trình giải quyết vụ án. Tuy nhiên, do cácquy định về giám đốc thẩm trong BLTTHS năm 2003 và các văn bản hướngdẫn áp dụng còn nhiều điểm chưa rõ ràng và đầy đủ dẫn đến việc áp dụng cácquy định giám đốc thẩm trong thực tiễn còn chưa đúng và chưa chính xác.Thực trạng này, phản ánh hiệu quả hoạt động giám đốc thẩm còn hạn chếchưa đáp ứng được yêu cầu xử lý tội phạm, bảo vệ quyền, lợi ích hợp phápcủa công dân.Mặt khác, trong khoa học pháp lý tố tụng hình sự đang còn nhiều vấnđề liên quan thực tiễn. Đây không phải là lần đầu tiên nguyên tắc chế địnhgiám đốc thẩm được đem ra mổ xẻ, nghiên cứu nhưng có lẽ là lần đầu tiênchế định này được nghiên cứu một cách đồng bộ, toàn diện, đặc biệt tronggiai đoạn cải cách tư pháp ở nước ta hiện nay. Đã có nhiều công trình, sách,tạp chí bàn về giám đốc thẩm như: Trong sách tham khảo của Đinh Văn Quế(1999), Thủ tục giám đốc thẩm trong luật tố tụng hình sự Việt Nam, Đinh VănQuế (1997), Giám đốc thẩm, tái thẩm về hình sự- những vấn đề lý luận vàthực tiễn; Phạm Thanh Bình (1997), Một số vấn đề xung quanh các quyếtđịnh giám đốc thẩm, Tạp chí Nhà nước và pháp luật; Nguyễn Văn Hiện(1997), Vấn đề thực tiễn, lý luận và yêu cầu hoàn thiện thẩm quyền xét xử3giám đốc thẩm các vụ án hình sự của Tòa án các cấp, Tạp chí Tòa án nhândân; Nguyễn Đức Mai (1994), Thẩm quyền của Tòa án cấp giám đốc thẩm,Tạp chí Tòa án nhân dân; Đinh Văn Quế (2004), Những quy định mới củaBộ luật tố tụng hình sự năm 2003 về thủ tục giám đốc thẩm và tái thẩm mộtsố vấn đề về giám đốc thẩm hình sự; những quy định mới của Bộ luật tố tụnghình sự năm 2003 về thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm; thủ tục giám đốc thẩmtrong luật tố tụng hình sự Việt Nam ...Nhưng có lẽ chưa ai nghiên cứu sâu,toàn diện và đặt giám đốc thẩm trong định hướng chiến lược cải cách tư phápđến năm 2020 của Nghị quyết 49 Bộ chính trị.Vì vậy, từ những lý do nêu trên chúng tôi chọn: “ Giám đốc thẩm –một số vấn đề lý luận và thực tiễn” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình2. Mục đích của đề tài.2.1. Về mặt lý luận.Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận liên quan đến chế định Giám đốcthẩm trong tố tụng hình sự.Góp phần hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự nước ta trong bối cảnhcải cách tư pháp trên tinh thần của Nghị quyết số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005và Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị nhằm xâydựng tại Việt Nam hệ tố tụng hoàn chỉnh, tiến bộ và vì con người.Là tài liệu tham khảo cho việc học tập, nghiên cứu.2.2. Về mặt thực tiễn.Thứ nhất, trong quá trình cải cách tư pháp, việc nghiên cứu chế địnhgiám đốc thẩm giúp chúng ta nhìn nhận lại thực tiễn xét xử tại Việt Namtrong thời gian qua và xác định một bước đi đúng đắn cho nền tư pháp Việt4Nam với mong muốn đưa Toà án thực sự trở thành cơ quan độc lập, là linhhồn của Nhà nước pháp quyền.Thứ hai, nghiên cứu để tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạtđộng xét xử nói chung và giám đốc thẩm nói riêng từ đó đưa ra các giải phápkhắc phục hạn chế, nâng cao chất lượng giám đốc thẩm.3. Phạm vi nghiên cứu.Trong khuôn khổ của luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu cácvấn đề sau:Làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về giám đốc thẩm như: đặc điểm,khái niệm, ý nghĩa của giám đốc thẩm trong quá trình giải quyết vụ án hìnhsự.Những quy định của pháp luật thực định thể hiện nội dung của chếđịnh giám đốc thẩm cũng như nghiên cứu thực tiễn áp dụng chế định ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: