Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hình thức hợp đồng theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 501.83 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về hình thức hợp đồng, nghiên cứu thực tiễn áp dụng các quy định về hình thức hợp đồng hiện nay, rút ra những nguyên nhân người tham gia giao dịch lựa chọn hình thức hợp đồng khi giao kết hợp đồng dân sự,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hình thức hợp đồng theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTVŨ THỊ MINH LÝHÌNH THỨC HỢP ĐỒNG THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘLUẬT DÂN SỰ NĂM 2005LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCHÀ NỘI - 201212ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTVŨ THỊ MINH LÝHÌNH THỨC HỢP ĐỒNGTHEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005Chuyên ngành : Luật dân sựMã số: 60 38 30LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCNgười hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Am HiểuHÀ NỘI - 201234MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂNTrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcMỞ ĐẦUChương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HÌNH THỨC HỢP ĐỒNGKhái niệm, vai trò, ý nghĩa của hình thức hợp đồngKhái niệm hình thức hợp đồngVai trò của hình thức hợp đồngÝ nghĩa của hình thức hợp đồngQuy định của pháp luật một số nước về hình thức của hợp đồngKhái quát về lịch sử pháp luật hợp đồng và hình thức hợp đồng ở Việt NamPháp luật hợp đồng và hình thức hợp đồng trước Cách mạng tháng 8 năm 1945Pháp luật hợp đồng và hình thức hợp đồng thời kỳ sau Cách mạng tháng 8 năm 1945đến nayChương 2: CÁC QUY ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ1.1.1.1.1.1.1.2.1.1.3.1.2.1.3.1.3.1.1.3.2.188810111215152024NĂM 2005Hình thức hợp đồng bằng lời nóiHình thức hợp đồng bằng hành vi cụ thểHình thức hợp đồng bằng văn bảnCông chứng, chứng thực hợp đồng và một số vụ án liên quan đến việc vi phạm hìnhthức hợp đồng ở Việt NamCông chứng, chứng thực hợp đồngMột số vụ án liên quan đến việc vi phạm hình thức hợp đồng ở Việt NamHình thức một số loại hợp đồng chuyên biệtNhững loại hợp đồng bắt buộc phải được lập bằng văn bảnNhững loại hợp đồng bắt buộc phải được lập bằng văn bản có công chứng, chứngthực, đăng ký hoặc xin phépHiệu lực của hợp đồng khi vi phạm về hình thứcẢnh hưởng của điều kiện hình thức hợp đồng đến hiệu lực hợp đồngHình thức hợp đồng và nguyên tắc tự do hợp đồngẢnh hưởng điều kiện về hình thức hợp đồng đối với hiệu lực của hợp đồngLiên hệ với pháp luật hợp đồng của Việt NamChương 3: MỘT SỐ BẤT CẬP TRONG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN2.1.2.2.2.3.2.4.2.4.1.2.4.2.2.5.2.5.1.2.5.2.2.6.2.6.1.2.6.1.1.2.6.1.2.2.6.2.252729373754656566676767707380HÀNH VỀ HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊMột số bất cập trong pháp luật và thực tiễn áp dụng các qui định pháp luật hiện hànhvề hình thức hợp đồngQuy định về hình thức hợp đồng vẫn còn nhiều điểm thiếu sót, chưa thống nhất giữacác điều luật liên quanQui định về cách thức giải quyết hậu quả pháp lý của các hợp đồng bị vi phạm về hìnhthức còn nhiều bất cậpMột số kiến nghị hoàn thiện pháp luật hiện hành về hình thức hợp đồngLoại bỏ vấn đề không tuân thủ về hình thức là điều kiện tuyên bố hợp đồng vô hiệuHoàn thiện quy định liên quan đến việc xác định thời điểm có hiệu lực của hợp đồngPhổ biến pháp luật, nâng cao nhận thức, ý thức pháp luật trong xã hộiSửa đổi điều kiện về hình thức hợp đồng là điều kiện có hiệu lực của hợp đồngBổ sung qui định hình thức hợp đồng là điều kiện có hiệu lực của hợp đồng nếu các3.1.3.1.1.3.1.2.3.2.3.2.1.3.2.2.3.2.3.3.2.4.3.2.5.58080869090949596976bên có thỏa thuậnKẾT LUẬNDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO7991018MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tàiPháp luật về hợp đồng chiếm một vị trí rất quan trọng trong hệ thống pháp luật Việt Nam, hầu hết các giao dịchtrong xã hội, đều liên quan đến hợp đồng. Mục đích của pháp luật về hợp đồng là nhằm bảo vệ quyền tự do ý chí của cácbên. Quyền tự do ý chí này chỉ bị hạn chế bởi một số ngoại lệ nhằm bảo vệ trật tự công hoặc nhằm bảo đảm quyềnlợi hợp pháp của bên thứ ba.Pháp luật về hợp đồng của Việt Nam hiện nay được quy định trong nhiều văn bản pháp luật khác nhau như Bộluật Dân sự, Luật Thương mại, Luật Kinh doanh bảo hiểm…, tuy nhiên, Bộ luật Dân sự được coi là luật gốc quyđịnh các vấn đề chung về hợp đồng, điều chỉnh các quan hệ hợp đồng được xác lập trên nguyên tắc bình đẳng, tựnguyện, tự thoả thuận và tự chịu trách nhiệm. Các quy định về hợp đồng trong Bộ luật Dân sự được áp dụng chungcho tất cả các loại hợp đồng, không phân biệt hợp đồng dân sự hay hợp đồng kinh tế, hợp đồng có mục đích kinhdoanh hay hợp đồng nhằm đáp ứng các nhu cầu sinh hoạt hàng ngày.Pháp luật hợp đồng của Việt Nam hiện nay, tuy có một số hạn chế nhất định đang được các nhà làm luật tiếptục sửa đổi, bổ sung để bắt kịp với thực tiễn xã hội nhưng nhìn chung được xem là khá tiến bộ và phù hợp với xuhướng phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ hiện nay.Bộ luật Dân sự năm 2005 ra đời đã khẳng định vị trí “luật gốc” của Bộ luật trong một hệ thống pháp luật dânsự thống nhất. Cùng với Bộ luật Dân sự năm 2005, Luật thương mại, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh chứng khoán,và nhiều đạo luật khác được ban hành sau đó đã thể hiện tính thống nhất của hệ thống luật tư (luật dân sự) ở ViệtNam và đặc biệt đã ghi nhận một cách đầy đủ các quyền con người về dân sự. Tuy nhiên, Bộ luật Dân s ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: