Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoãn chấp hành hình phạt tù, tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù trong Luật hình sự Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 316.49 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn là làm sáng tỏ một cách có hệ thống các quy định của luật hình sự về các điều kiện áp dụng biện pháp hoãn chấp hành hình phạt tù, tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù cũng như công tác, tổ chức thi hành các biện pháp này theo luật hình sự Việt Nam hiện nay, thực tiễn áp dụng các chế định này tại địa bàn tỉnh Phú Thọ, từ đó xác định những bất cập, hạn chế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoãn chấp hành hình phạt tù, tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù trong Luật hình sự Việt NamHoãn chấp hành hình phạt tù, tạm đình chỉchấp hành hình phạt tù trong Luật hình sự ViệtNam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn tại địabàn tỉnh Phú Thọ)Hà Thanh LoanKhoa LuậtLuận văn ThS Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sựMã số 60 38 01 04Người hướng dẫn: GS.TS. Đỗ Ngọc QuangNăm bảo vệ: 2014Keywords. Hình phạt tù; Hoãn chấp hành hình phạt; Tạm đình chỉ chấp hành hìnhphạt; Luật hình sự; Pháp luật Việt Nam.ContentMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong thi hành án hình sự ở Việt Nam thì hình phạt tù có thời hạn là một trong cáchình phạt thể hiện rõ nhất chính sách hình sự và nguyên tắc của Nhà nước đối với người phạmtội, đồng thời ngăn ngừa người phạm tội tiếp tục phạm tội, động viên, khuyến khích ngườiphạm tội chứng tỏ khả năng giáo dục, cải tạo người phạm tội. Hình phạt tù có thời hạn lànhằm tách người phạm tội ra khỏi cộng đồng trong một khoảng thời gian nhất định khi màhành vi phạm tội của họ buộc phải tách họ ra khỏi cộng đồng một thời gian để ngăn ngừa tộiphạm và giáo dục người phạm tội. Về nguyên tắc mọi bản án hình sự, trong đó có bản án phạttù sau khi có hiệu lực pháp luật phải được thi hành, nhưng thực tế có những trường hợp cónhiều lý do khác nhau mà không thể bắt buộc người bị kết án phạt tù phải thi hành ngay đúngthời gian quy định hoặc người bị kết án đã thi hành án được một thời gian nhưng vì những lýdo nhất định mà người bị phạt tù đang chấp hành hình phạt được tạm dừng việc ở lại trại giamchấp hành hình phạt đó. Những trường hợp này có thể được hoãn chấp hành hình phạt tù hoặctạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù trong một thời gian nhất định.Hoãn chấp hành hình phạt tù, tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù là những chế địnhquan trọng của luật hình sự Việt Nam. Ở một mức độ nào đó, chế định hoãn chấp hành hìnhphạt tù, tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù thể hiện chính sách hình sự của Đảng và nhànước ta vừa thể hiện một cách sâu sắc nguyên tắc nhân đạo của Nhà nước ta đối với ngườiphạm tội, thể hiện chính sách khoan hồng, dân chủ xã hội chủ nghĩa, tôn trọng quyền conngười.Nghiên cứu về hoãn chấp hành hình phạt tù, tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù gắnliền với nhu cầu hoàn thiện pháp luật hình sự, tố tụng hình sự, thi hành án hình sự trong cảicách tư pháp, nâng cao đội ngũ cán bộ tư pháp theo tinh thần nghị quyết Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ X của Đảng và Nghị quyết 08 - NQ/TW ngày 02-01-2002, Nghị quyết số 48NQ/TW ngày 24-5-2005 về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đếnnăm 2010, định hướng đến năm 2020, Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 của Bộ Chính trịđặt ra vấn đề cải cách các cơ quan tư pháp, trong đó có cơ quan thi hành án theo hướng xâydựng mô hình thống nhất, tập trung quản lý công tác thi hành án.Tuy nhiên, cùng với quá trình phát triển toàn diện của đất nước trên các mặt chínhtrị, kinh tế, văn hóa - xã hội, hiện nay trên thực tế do hệ thống cơ quan quản lý Nhà nướctrong lĩnh vực thi hành án hình sự còn nhiều phân tán, nhiều đầu mối, chưa tập trung quyềnlực nên thiếu sự chỉ đạo điều hành, kiểm tra thống nhất, quy chế phối hợp giữa các cơ quancòn chưa rõ ràng làm giảm hiệu quả và hiệu lực quản lý. Do thiếu sự quy định trách nhiệm cụthể, thiếu sự kiểm tra, đôn đốc thường xuyên trong các cơ quan chức năng quản lý Nhà nướctrong lĩnh vực thi hành án hình sự nên dẫn đến tình trạng quản lý lỏng lẻo, nhiều đối tượng đãbị Tòa án kết án bằng bản án và quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật nhưng khôngđược thi hành. Trong thi hành án hình sự việc nghiên cứu từng hình phạt cũng như các biệnpháp tha miễn cụ thể vẫn chưa được quan tâm, nghiên cứu một cách sâu sắc, đầy đủ, có hệthống và toàn diện. Pháp luật về thi hành án hình sự còn chưa kịp thời thể chế hóa quan điểmcủa Đảng và Nhà nước. Mặt khác, trong thực tiễn áp dụng, do chưa có sự thống nhất trongviệc áp dụng các biện pháp tha miễn trong luật hình sự như hoãn chấp hành hình phạt tù, tạmđình chỉ chấp hành hình phạt tù nên vẫn còn tình trạng áp dụng không đúng các quy định củachế định này, vi phạm về nội dung, điều kiện, phạm vi áp dụng dẫn đến giảm hiệu quả trongcông tác thi hành án hình sự.Thực tế đó đã đặt ra yêu cầu cần phải nghiên cứu một cách có hệ thống, tìm hiểu sâuhơn những vấn đề lý luận cơ bản về hoãn chấp hành hình phạt tù, tạm đình chỉ chấp hành hìnhphạt tù. Trên cơ sở đó tiến hành tổng kết có đầy đủ hơn, đưa ra những kinh nghiệm thànhcông cũng như chưa thành công của thực tiễn công tác hoãn chấp hành phạt tù, tạm đình chỉchấp hành hình phạt tù, các giải pháp để tiếp tục hoàn thiện Bộ luật hình sự hiện hành và giảiquyết những vướng mắc của thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự.Vì vậy, việc nghiên cứu một cách có hệ thống về hoãn chấp hành hình phạt tù, tạmđình chỉ chấp hành hình phạt tù ở nước ta hiện nay có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn.Với những lý do trên, tác giả đã chọn đề tài Hoãn chấp hành hình phạt tù, tạmđình chỉ chấp hành hình phạt tù trong Luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thựctiễn tại địa bàn tỉnh Phú Thọ) làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Luật học của mình.Nội dung của đề tài cố gắng nghiên cứu một cách tổng thể quy định của Pháp luật về hoãnchấp hành hình phạt tù, tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù. Đề tài cũng đưa ra những luậncứ khoa học về thực trạng hoãn chấp hành hình phạt tù, tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù,thực trạng áp dụng tại địa phương; đồng thời đề ra một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quảcông tác hoãn chấp hành hình phạt tù, tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù phù hợp với điềukiện thực tiễn của Việt Nam đáp ứng yêu cầu của công cuộc cải cách tư pháp trong thời giantới.2. Tình hình nghiên cứuTrong lĩnh vực thi hành án hình sự đã có một số công trình nghiên cứu liên quan đếnhoãn chấp hành hình phạt tù, tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù được đề cập, phân tích tron ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoãn chấp hành hình phạt tù, tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù trong Luật hình sự Việt NamHoãn chấp hành hình phạt tù, tạm đình chỉchấp hành hình phạt tù trong Luật hình sự ViệtNam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn tại địabàn tỉnh Phú Thọ)Hà Thanh LoanKhoa LuậtLuận văn ThS Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sựMã số 60 38 01 04Người hướng dẫn: GS.TS. Đỗ Ngọc QuangNăm bảo vệ: 2014Keywords. Hình phạt tù; Hoãn chấp hành hình phạt; Tạm đình chỉ chấp hành hìnhphạt; Luật hình sự; Pháp luật Việt Nam.ContentMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong thi hành án hình sự ở Việt Nam thì hình phạt tù có thời hạn là một trong cáchình phạt thể hiện rõ nhất chính sách hình sự và nguyên tắc của Nhà nước đối với người phạmtội, đồng thời ngăn ngừa người phạm tội tiếp tục phạm tội, động viên, khuyến khích ngườiphạm tội chứng tỏ khả năng giáo dục, cải tạo người phạm tội. Hình phạt tù có thời hạn lànhằm tách người phạm tội ra khỏi cộng đồng trong một khoảng thời gian nhất định khi màhành vi phạm tội của họ buộc phải tách họ ra khỏi cộng đồng một thời gian để ngăn ngừa tộiphạm và giáo dục người phạm tội. Về nguyên tắc mọi bản án hình sự, trong đó có bản án phạttù sau khi có hiệu lực pháp luật phải được thi hành, nhưng thực tế có những trường hợp cónhiều lý do khác nhau mà không thể bắt buộc người bị kết án phạt tù phải thi hành ngay đúngthời gian quy định hoặc người bị kết án đã thi hành án được một thời gian nhưng vì những lýdo nhất định mà người bị phạt tù đang chấp hành hình phạt được tạm dừng việc ở lại trại giamchấp hành hình phạt đó. Những trường hợp này có thể được hoãn chấp hành hình phạt tù hoặctạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù trong một thời gian nhất định.Hoãn chấp hành hình phạt tù, tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù là những chế địnhquan trọng của luật hình sự Việt Nam. Ở một mức độ nào đó, chế định hoãn chấp hành hìnhphạt tù, tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù thể hiện chính sách hình sự của Đảng và nhànước ta vừa thể hiện một cách sâu sắc nguyên tắc nhân đạo của Nhà nước ta đối với ngườiphạm tội, thể hiện chính sách khoan hồng, dân chủ xã hội chủ nghĩa, tôn trọng quyền conngười.Nghiên cứu về hoãn chấp hành hình phạt tù, tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù gắnliền với nhu cầu hoàn thiện pháp luật hình sự, tố tụng hình sự, thi hành án hình sự trong cảicách tư pháp, nâng cao đội ngũ cán bộ tư pháp theo tinh thần nghị quyết Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ X của Đảng và Nghị quyết 08 - NQ/TW ngày 02-01-2002, Nghị quyết số 48NQ/TW ngày 24-5-2005 về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đếnnăm 2010, định hướng đến năm 2020, Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 của Bộ Chính trịđặt ra vấn đề cải cách các cơ quan tư pháp, trong đó có cơ quan thi hành án theo hướng xâydựng mô hình thống nhất, tập trung quản lý công tác thi hành án.Tuy nhiên, cùng với quá trình phát triển toàn diện của đất nước trên các mặt chínhtrị, kinh tế, văn hóa - xã hội, hiện nay trên thực tế do hệ thống cơ quan quản lý Nhà nướctrong lĩnh vực thi hành án hình sự còn nhiều phân tán, nhiều đầu mối, chưa tập trung quyềnlực nên thiếu sự chỉ đạo điều hành, kiểm tra thống nhất, quy chế phối hợp giữa các cơ quancòn chưa rõ ràng làm giảm hiệu quả và hiệu lực quản lý. Do thiếu sự quy định trách nhiệm cụthể, thiếu sự kiểm tra, đôn đốc thường xuyên trong các cơ quan chức năng quản lý Nhà nướctrong lĩnh vực thi hành án hình sự nên dẫn đến tình trạng quản lý lỏng lẻo, nhiều đối tượng đãbị Tòa án kết án bằng bản án và quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật nhưng khôngđược thi hành. Trong thi hành án hình sự việc nghiên cứu từng hình phạt cũng như các biệnpháp tha miễn cụ thể vẫn chưa được quan tâm, nghiên cứu một cách sâu sắc, đầy đủ, có hệthống và toàn diện. Pháp luật về thi hành án hình sự còn chưa kịp thời thể chế hóa quan điểmcủa Đảng và Nhà nước. Mặt khác, trong thực tiễn áp dụng, do chưa có sự thống nhất trongviệc áp dụng các biện pháp tha miễn trong luật hình sự như hoãn chấp hành hình phạt tù, tạmđình chỉ chấp hành hình phạt tù nên vẫn còn tình trạng áp dụng không đúng các quy định củachế định này, vi phạm về nội dung, điều kiện, phạm vi áp dụng dẫn đến giảm hiệu quả trongcông tác thi hành án hình sự.Thực tế đó đã đặt ra yêu cầu cần phải nghiên cứu một cách có hệ thống, tìm hiểu sâuhơn những vấn đề lý luận cơ bản về hoãn chấp hành hình phạt tù, tạm đình chỉ chấp hành hìnhphạt tù. Trên cơ sở đó tiến hành tổng kết có đầy đủ hơn, đưa ra những kinh nghiệm thànhcông cũng như chưa thành công của thực tiễn công tác hoãn chấp hành phạt tù, tạm đình chỉchấp hành hình phạt tù, các giải pháp để tiếp tục hoàn thiện Bộ luật hình sự hiện hành và giảiquyết những vướng mắc của thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự.Vì vậy, việc nghiên cứu một cách có hệ thống về hoãn chấp hành hình phạt tù, tạmđình chỉ chấp hành hình phạt tù ở nước ta hiện nay có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn.Với những lý do trên, tác giả đã chọn đề tài Hoãn chấp hành hình phạt tù, tạmđình chỉ chấp hành hình phạt tù trong Luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thựctiễn tại địa bàn tỉnh Phú Thọ) làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Luật học của mình.Nội dung của đề tài cố gắng nghiên cứu một cách tổng thể quy định của Pháp luật về hoãnchấp hành hình phạt tù, tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù. Đề tài cũng đưa ra những luậncứ khoa học về thực trạng hoãn chấp hành hình phạt tù, tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù,thực trạng áp dụng tại địa phương; đồng thời đề ra một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quảcông tác hoãn chấp hành hình phạt tù, tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù phù hợp với điềukiện thực tiễn của Việt Nam đáp ứng yêu cầu của công cuộc cải cách tư pháp trong thời giantới.2. Tình hình nghiên cứuTrong lĩnh vực thi hành án hình sự đã có một số công trình nghiên cứu liên quan đếnhoãn chấp hành hình phạt tù, tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù được đề cập, phân tích tron ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự Việt Nam Hệ thống pháp luật Việt Nam Hoãn chấp hành hình phạt Tạm đình chỉ chấp hành hình phạtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 1 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
129 trang 489 8 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0
-
26 trang 259 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 229 0 0