Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng dân sự có điều kiện
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 597.87 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu hệ thống hóa được những quy định của pháp luật hiện hành về hợp đồng dân sự có điều kiện; phân tích những quy định của pháp luật về hợp đồng dân sự có điều kiện để làm nổi bật tính hiện đại, tính độc lập của pháp luật Việt Nam về hợp đồng dân sự có điều kiện,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng dân sự có điều kiện®¹i häc quèc gia hµ néikhoa luËtC«ng tr×nh ®-îc hoµn thµnht¹i Khoa LuËt - §¹i häc Quèc gia Hµ NéiNgười hướng dẫn khoa học: TS. Phùng Trung TậptrÇn thÞ thu quúnhPhản biện 1:hîp ®ång d©n sù cã ®iÒu kiÖnPhản biện 2:Chuyên ngành : Luật dân sựMã số: 60 38 30Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tạiKhoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2011.tãm t¾t luËn v¨n th¹c sÜ luËt hächµ néi - 2011122.1.3.MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂNTrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các sơ đồChương 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ16VÀ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ CÓ ĐIỀU KIỆN1.2.1.1.2.2.1.3.1.3.1.1.3.2.4751546065Khái niệm hợp đồng dân sựHợp đồng là hành vi pháp lý song phươngHợp đồng là nguồn chủ yếu làm phát sinh nghĩa vụKhái niệm hợp đồng dân sự có điều kiện và đặc điểm củahợp đồng dân sự có điều kiệnKhái niệm hợp đồng dân sự có điều kiệnĐặc điểm của hợp đồng dân sự có điều kiệnNguyên tắc xác lập hợp đồng dân sự có điều kiệnNguyên tắc tự do giao kết hợp đồng nhưng không được tráipháp luật, đạo đức xã hộiNguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trungthực và ngay thẳngChương 2: CÁC YẾU TỐ CỦA HỢP ĐỒNG DÂN SỰ CÓ6131517HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT QUY ĐỊNH VỀHỢP ĐỒNG DÂN SỰ CÓ ĐIỀU KIỆN3.1.3.1.1.3.1.2.3.2.172128283.2.1.313.2.3.333.2.4.3.2.2.ĐIỀU KIỆN VÀ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNGDÂN SỰ CÓ ĐIỀU KIỆN2.1.2.1.1.2.1.2.43DÂN SỰ CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ GIẢI PHÁPMỞ ĐẦU1.1.1.1.1.1.1.2.1.2.2.1.4.2.2.2.3.2.4.Điều kiện về sự tự nguyện của người tham gia hợp đồngdân sự có điều kiệnĐiều kiện về hình thức của hợp đồng dân sự có điều kiệnSự kiện làm điều kiện xác lập hợp đồngSự kiện làm điều kiện hủy bỏ hợp đồngMối tương quan giữa giao dịch dân sự có điều kiện vớihành vi pháp lí đơn phương (hứa thưởng, thi có giải) và hợpđồng dân sự có điều kiệnChương 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNGĐiều kiện của hợp đồng dân sự có điều kiệnChủ thể trong hợp đồng dân sự có điều kiệnĐiều kiện về mục đích, nội dung của hợp đồng dân sự cóđiều kiện33.2.5.3333403.2.6.Thực trạng pháp luật về hợp đồng dân sự có điều kiệnThiếu sót lớn nhất của pháp luật hợp đồng ở Việt Nam là cósự trùng lặp và thiếu nhất quán và không đồng bộVấn đề về điều kiện trong hợp đồng dân sự có điều kiệnGiải pháp hoàn thiện pháp luật quy định về hợp đồng dânsự có điều kiệnCần hoàn thiện pháp luật dân sự điều chỉnh chế định hợpđồng và Hợp đồng dân sự có điều kiệnCần phân biệt giữa điều kiện trong hợp đồng dân sự cóđiều kiện và điều kiện trong các điều kiện có hiệu lực của hợpđồngÁn lệ đối với việc giải quyết các tranh chấp liên quan đếnhợp đồng dân sự có điều kiệnCần có các tiêu chí về điều kiện mà các bên thỏa thuậntrong hợp đồng dân sự có điều kiệnQuy định thêm các điều kiện làm điều kiện thay đổi hợpđồng dân sự có điều kiệnĐối với hành vi pháp lí đơn phương hứa thưởng, thi có giảiKẾT LUẬNDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO4656567686869757678798184Hợp đồng dân sự là một chế định pháp luật vô cùng quan trọng, là mộttrong những chế định pháp lí cổ xưa nhất, xuất hiện sớm nhất trong nộidung luật dân sự. Hợp đồng dân sự là sự khái quát một cách toàn diện cáchình thức giao lưu dân sự phong phú của con người, là một trong nhữngphương thức hữu hiệu để các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật dânsự thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình. Từ những năm đầu của thời kỳđổi mới một loạt các văn bản pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng đã rađời như: Pháp lệnh hợp đồng kinh tế (1989); Pháp lệnh hợp đồng dân sự(1991) và hai pháp lệnh về chuyển giao công nghệ và sở hữu trí tuệ cũngcó phần quy định về vấn đề hợp đồng. Đến khi Bộ luật dân sự năm 1995 rađời có thể coi là bước đi quan trọng về mặt lập pháp nhằm khẳng định vaitrò và ý nghĩa đặc biệt của chế định hợp đồng trong đời sống xã hội cũngnhư quyết tâm của Việt Nam trên con đường xây dựng nền kinh tế thịtrường có điều tiết. Trải qua hơn 10 năm thi hành Bộ luật dân sự năm 1995mặc dù cơ bản đã đi vào đời sống xã hội nước ta nhưng chế định hợp đồngtrong Bộ luật dân sự năm 1995 vẫn còn nhiều hạn chế. Vì vậy, Bộ luật dânsự năm 2005 được Quốc hội thông qua ngày 14/06/2005 có hiệu lực ngày01/01/2006 đã tạo ra một hành lang pháp lí quan trọng trong giao lưu dânsự, thể hiện một bước tiến cao hơn trong tư duy lập pháp, hành pháp và tưpháp của những nhà làm luật. Các nhà lập pháp Việt Nam đã có sự tiếp thu,học hỏi những quy định pháp luật từ thực tiễn cũng như luật pháp của cácnước trên thế giới, cân nhắc chúng cùng với hoàn cảnh thực tế tại ViệtNam để đưa ra một văn bản có tính chuẩn mực pháp lí cao trong hệ thốngpháp luật dân sự. Bộ luật dân sự 2005 đã tập trung sửa đổi, bổ sung cơ bảnvà toàn diện hơn chế định hợp đồng, đã thể hiện tương đối đầy đủ cácnguyên tắc tiến bộ, dựa trên triết lí sâu xa và cơ bản nhất của hợp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng dân sự có điều kiện®¹i häc quèc gia hµ néikhoa luËtC«ng tr×nh ®-îc hoµn thµnht¹i Khoa LuËt - §¹i häc Quèc gia Hµ NéiNgười hướng dẫn khoa học: TS. Phùng Trung TậptrÇn thÞ thu quúnhPhản biện 1:hîp ®ång d©n sù cã ®iÒu kiÖnPhản biện 2:Chuyên ngành : Luật dân sựMã số: 60 38 30Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tạiKhoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2011.tãm t¾t luËn v¨n th¹c sÜ luËt hächµ néi - 2011122.1.3.MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂNTrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các sơ đồChương 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ16VÀ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ CÓ ĐIỀU KIỆN1.2.1.1.2.2.1.3.1.3.1.1.3.2.4751546065Khái niệm hợp đồng dân sựHợp đồng là hành vi pháp lý song phươngHợp đồng là nguồn chủ yếu làm phát sinh nghĩa vụKhái niệm hợp đồng dân sự có điều kiện và đặc điểm củahợp đồng dân sự có điều kiệnKhái niệm hợp đồng dân sự có điều kiệnĐặc điểm của hợp đồng dân sự có điều kiệnNguyên tắc xác lập hợp đồng dân sự có điều kiệnNguyên tắc tự do giao kết hợp đồng nhưng không được tráipháp luật, đạo đức xã hộiNguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trungthực và ngay thẳngChương 2: CÁC YẾU TỐ CỦA HỢP ĐỒNG DÂN SỰ CÓ6131517HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT QUY ĐỊNH VỀHỢP ĐỒNG DÂN SỰ CÓ ĐIỀU KIỆN3.1.3.1.1.3.1.2.3.2.172128283.2.1.313.2.3.333.2.4.3.2.2.ĐIỀU KIỆN VÀ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNGDÂN SỰ CÓ ĐIỀU KIỆN2.1.2.1.1.2.1.2.43DÂN SỰ CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ GIẢI PHÁPMỞ ĐẦU1.1.1.1.1.1.1.2.1.2.2.1.4.2.2.2.3.2.4.Điều kiện về sự tự nguyện của người tham gia hợp đồngdân sự có điều kiệnĐiều kiện về hình thức của hợp đồng dân sự có điều kiệnSự kiện làm điều kiện xác lập hợp đồngSự kiện làm điều kiện hủy bỏ hợp đồngMối tương quan giữa giao dịch dân sự có điều kiện vớihành vi pháp lí đơn phương (hứa thưởng, thi có giải) và hợpđồng dân sự có điều kiệnChương 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNGĐiều kiện của hợp đồng dân sự có điều kiệnChủ thể trong hợp đồng dân sự có điều kiệnĐiều kiện về mục đích, nội dung của hợp đồng dân sự cóđiều kiện33.2.5.3333403.2.6.Thực trạng pháp luật về hợp đồng dân sự có điều kiệnThiếu sót lớn nhất của pháp luật hợp đồng ở Việt Nam là cósự trùng lặp và thiếu nhất quán và không đồng bộVấn đề về điều kiện trong hợp đồng dân sự có điều kiệnGiải pháp hoàn thiện pháp luật quy định về hợp đồng dânsự có điều kiệnCần hoàn thiện pháp luật dân sự điều chỉnh chế định hợpđồng và Hợp đồng dân sự có điều kiệnCần phân biệt giữa điều kiện trong hợp đồng dân sự cóđiều kiện và điều kiện trong các điều kiện có hiệu lực của hợpđồngÁn lệ đối với việc giải quyết các tranh chấp liên quan đếnhợp đồng dân sự có điều kiệnCần có các tiêu chí về điều kiện mà các bên thỏa thuậntrong hợp đồng dân sự có điều kiệnQuy định thêm các điều kiện làm điều kiện thay đổi hợpđồng dân sự có điều kiệnĐối với hành vi pháp lí đơn phương hứa thưởng, thi có giảiKẾT LUẬNDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO4656567686869757678798184Hợp đồng dân sự là một chế định pháp luật vô cùng quan trọng, là mộttrong những chế định pháp lí cổ xưa nhất, xuất hiện sớm nhất trong nộidung luật dân sự. Hợp đồng dân sự là sự khái quát một cách toàn diện cáchình thức giao lưu dân sự phong phú của con người, là một trong nhữngphương thức hữu hiệu để các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật dânsự thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình. Từ những năm đầu của thời kỳđổi mới một loạt các văn bản pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng đã rađời như: Pháp lệnh hợp đồng kinh tế (1989); Pháp lệnh hợp đồng dân sự(1991) và hai pháp lệnh về chuyển giao công nghệ và sở hữu trí tuệ cũngcó phần quy định về vấn đề hợp đồng. Đến khi Bộ luật dân sự năm 1995 rađời có thể coi là bước đi quan trọng về mặt lập pháp nhằm khẳng định vaitrò và ý nghĩa đặc biệt của chế định hợp đồng trong đời sống xã hội cũngnhư quyết tâm của Việt Nam trên con đường xây dựng nền kinh tế thịtrường có điều tiết. Trải qua hơn 10 năm thi hành Bộ luật dân sự năm 1995mặc dù cơ bản đã đi vào đời sống xã hội nước ta nhưng chế định hợp đồngtrong Bộ luật dân sự năm 1995 vẫn còn nhiều hạn chế. Vì vậy, Bộ luật dânsự năm 2005 được Quốc hội thông qua ngày 14/06/2005 có hiệu lực ngày01/01/2006 đã tạo ra một hành lang pháp lí quan trọng trong giao lưu dânsự, thể hiện một bước tiến cao hơn trong tư duy lập pháp, hành pháp và tưpháp của những nhà làm luật. Các nhà lập pháp Việt Nam đã có sự tiếp thu,học hỏi những quy định pháp luật từ thực tiễn cũng như luật pháp của cácnước trên thế giới, cân nhắc chúng cùng với hoàn cảnh thực tế tại ViệtNam để đưa ra một văn bản có tính chuẩn mực pháp lí cao trong hệ thốngpháp luật dân sự. Bộ luật dân sự 2005 đã tập trung sửa đổi, bổ sung cơ bảnvà toàn diện hơn chế định hợp đồng, đã thể hiện tương đối đầy đủ cácnguyên tắc tiến bộ, dựa trên triết lí sâu xa và cơ bản nhất của hợp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luật học Tóm tắt luận văn thạc sĩ Luật Dân sự Hợp đồng dân sự có điều kiện Hợp đồng dân sự Pháp luật Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 551 0 0
-
62 trang 300 0 0
-
26 trang 286 0 0
-
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 285 0 0 -
26 trang 273 0 0
-
Tìm hiểu Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình: Phần 2
93 trang 226 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 201 1 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn
11 trang 189 0 0 -
56 trang 188 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
92 trang 185 0 0