Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về lỗi vô ý trong luật hình sự Việt Nam

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 367.31 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn trình bày các khái niệm chung về hợp đồng dân sự và hợp đồng dân sự có điều kiện. Nghiên cứu các yếu tố của hợp đồng dân sự có điều kiện và hiệu lực của hợp đồng dân sự có điều kiện. Thực trạng pháp luật về hợp đồng dân sự có điều kiện: Thiếu sót lớn nhất của pháp luật hợp đồng ở Việt Nam là có sự trùng lặp, thiếu nhất quán và không đồng bộ, Vấn đề về điều kiện trong hợp đồng dân sự có điều kiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về lỗi vô ý trong luật hình sự Việt NamMột số vấn đề lý luận và thực tiễn về lỗi vô ýtrong luật hình sự Việt NamNguyễn Thị Lan AnhKhoa LuậtLuận văn Thạc sĩ ngành: Luật Hình sự; Mã số: 60 38 40Người hướng dẫn: TS. GVC Trịnh Quốc ToảnNăm bảo vệ: 2011Abstract: Trình bày khái niệm chung về hợp đồng dân sự và hợp đồng dân sự có điềukiện. Nghiên cứu các yếu tố của hợp đồng dân sự có điều kiện và hiệu lực của hợpđồng dân sự có điều kiện. Thực trạng pháp luật về hợp đồng dân sự có điều kiện:Thiếu sót lớn nhất của pháp luật hợp đồng ở Việt Nam là có sự trùng lặp, thiếu nhấtquán và không đồng bộ; Vấn đề về điều kiện trong hợp đồng dân sự có điều kiện. Đưara các giải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật về hợp đồng dân sự có điều kiện :Cầ n hoàn thiê ̣n pháp luâ ̣t dân sự điều chỉnh chế định hợp đồng và hợp đồng dân sự cóđiều kiện; Cần phân biệt giữa điều kiện trong hợp đồng dân sự có điều kiện và điềukiện trong các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng; Án lệ đối với việc giải quyết cáctranh chấp liên quan đến hợp đồng dân sự có điều kiện; Cần có các tiêu chí về điềukiện mà các bên thỏa thuận trong hợp đồng dân sự có điều kiện; Quy định thêm cácđiều kiện làm điều kiện thay đổi hợp đồng dân sự có điều kiện…Keywords: Lỗi vô ý; Luật hình sự; Pháp luật Việt NamContentMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứuTội phạm là một thể thống nhất của mặt khách quan và mặt chủ quan. Mặt khách quan lànhững biểu hiện bên ngoài của tội phạm, mặt chủ quan là hoạt động tâm lý bên trong củangười phạm tội. Những biểu hiện đó cùng với khách thể và chủ thể của tội phạm là những yếutố cấu thành tội phạm (CTTP) - cơ sở pháp lý để truy cứu trách nhiệm hình sự (TNHS) đốivới người phạm tội. Theo khoa học luật hình sự Việt Nam, bất cứ hành vi phạm tội nào, dù ítnghiêm trọng, nghiêm trọng, rất nghiêm trọng hay đặc biệt nghiêm trọng thì giữa những biểuhiện bên ngoài và những quan hệ tâm lý bên trong, đều là hoạt động của con người cụ thể,xâm hại hoặc nhằm xâm hại những quan hệ xã hội nhất định.Trong mặt chủ quan của tội phạm, lỗi là dấu hiệu bắt buộc của mọi tội phạm được quyđịnh trong luật hình sự, không có lỗi sẽ không có tội phạm. Việc thừa nhận lỗi như là một căncứ để truy cứu TNHS là một nguyên tắc cơ bản, tiến bộ trong pháp luật hình sự Việt Nam.Mặc dù lỗi có vai trò quan trọng như vậy, nhưng trong thực tiễn pháp luật việc quy địnhcác dấu hiệu thuộc về mặt chủ quan của tội phạm nói chung và dấu hiệu lỗi nói riêng trongmột số CTTP vẫn còn có những bất cập, hạn chế nhất định, như không quy định hoặc quyđịnh về lỗi, các hình thức lỗi, trong đó có lỗi vô ý chưa rõ ràng, mâu thuẫn, thiếu thống nhấtdẫn đến tình trạng người tiến hành tố tụng hiểu sai, áp dụng sai trong định tội danh và quyếtđịnh hình phạt. Từ đó, làm cho hiệu quả, chất lượng giải quyết vụ án hình sự hạn chế, tìnhtrạng xét xử oan, sai đối với người thực hiện hành vi hay bỏ lọt tội phạm vẫn tiếp diễn; nhiềuvụ án hình sự không được giải quyết theo trình tự luật định, tình trạng tồn đọng án đang códấu hiệu gia tăng, v.v...Trước tình hình trên, tác giả nhận thấy việc nghiên cứu Những vấn đề lý luận và thựctiễn về lỗi vô ý trong luật hình sự Việt Nam là cần thiết, khách quan, đáp ứng yêu cầu củacông cuộc cải cách tư pháp hiện nay ở Việt Nam.2. Tình hình nghiên cứuTrong khoa học luật hình sự Việt Nam, dưới những góc độ khác nhau, đã có nhiều côngtrình khoa học nghiên cứu về vấn đề lỗi nói chung và lỗi vô ý nói riêng, điển hình như: LêVăn Cảm (2005), Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề cơ bản trong khoa học Luậthình sự (Phần chung), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội; Nguyễn Ngọc Hòa (2008), Tội phạmvà cấu thành tội phạm, NXB Công an nhân dân, Hà Nội; Nguyễn Ngọc Hũa (2004), Cấuthành tội phạm: Lý luận và thực tiễn, NXB Tư phỏp, Hà Nội; Đào Trí úc (2000), Luật hình sựViệt Nam, Quyển I: Những vấn đề chung, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội; Võ Khánh Vinh(1994), Nguyên tắc công bằng trong luật hình sự Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội;Viện Nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật (1993), Mô hình lý luận về Bộ luật hình sự Việt Nam(Phần chung), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội; Dương Tuyết Miờn (2007), Định tội danh vàquyết định hỡnh phạt, NXB Lao động - xó hội; Cao Thị Oanh, Vấn đề mặt chủ quan của đồngphạm, Tạp chớ Luật học 2/2002; Trần Quang Tiệp, Một số vấn đề lỗi trong luật hỡnh sự, Tạpchớ Nhà nước và phỏp luật, số 11/1999; Lờ Thị Thu Thủy (2003), Nguyờn tắc trỏch nhiệmtrờn cơ sở lỗi trong luật hỡnh sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học LuậtHà Nội, Hà Nội, v.v..Tuy nhiên, qua nghiên cứu, khảo sát nội dung các sách chuyên khảo, các luận án, luậnvăn và các bài báo khoa học về chế định lỗi vụ ý của các nhà khoa học luật hỡnh sự ở nước ta,cho thấy hầu hết đó là các công trình nghiên cứu cơ bản về cỏc vấn đề chung của luật hỡnhsự, còn đối với chế định lỗi vụ ý, nhìn một cách tổng quan, chưa được quan tâm một cách ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: