Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Nguyên tắc thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 423.52 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn nghiên cứu lịch sử phát triển của các quy phạm pháp luật về thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự Việt Nam từ năm 1945 cho đến nay, phân tích khái niệm, nội dung, phạm vi, chủ thể, mối quan hệ giữa hoạt động thực hành quyền công tố và hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự để làm sáng tỏ bản chất pháp lý và những nội dung cơ bản của nguyên tắc này theo quy định của Luật tố tụng hình sự Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Nguyên tắc thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sựNguyên tắc thực hành quyền công tố và kiểm sátviệc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sựVũ Đức HạnhĐại học Quốc gia Hà Nội; Khoa LuậtChuyên ngành: Luật Hình sự; Mã số: 60 38 40Người hướng dẫn: TS Phạm Mạnh HùngNăm bảo vệ: 2012Abstract. Nghiên cứu lịch sử phát triển của các quy phạm pháp luật về thực hành quyềncông tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự Việt Nam từ năm 1945cho đến nay, phân tích khái niệm, nội dung, phạm vi, chủ thể, mối quan hệ giữa hoạt độngthực hành quyền công tố và hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hìnhsự để làm sáng tỏ bản chất pháp lý và những nội dung cơ bản của nguyên tắc này theo quyđịnh của Luật tố tụng hình sự Việt Nam. Đánh giá việc áp dụng nguyên tắc thực hành quyềncông tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự trong thực tiễn áp dụngpháp luật tố tụng hình sự nước ta, đồng thời phân tích những tồn tại xung quanh các quyđịnh trong BLTTHS (Bộ luật tố tụng hình sự) thể hiện nguyên tắc này và thực tiễn áp dụngnhằm kiến nghị sửa đổi một số quy định của BLTTHS liên quan đến nguyên tắc này trongpháp luật tố tụng hình sự Việt Nam.Keywords. Pháp luật Việt Nam; Luật tố tụng hình sự; Quyền công tố; Luật hình sựContent.PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền và cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện naTrong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền và cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay, bộ máyNhà nước đang trong quá trình cải cách nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả hoạt động của bộ máynhà nước nói chung, các cơ quan tư pháp nói riêng. Việc nghiên cứu để hoàn thiện các cơ chế bảovệ pháp luật, trong đó có vấn đề thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trongtố tụng hình sự là một trong những nhiệm vụ cấp thiết vì nó không chỉ liên quan đến tổ chức vàhoạt động của Viện kiểm sát nhân dân mà còn liên quan đến tổ chức và hoạt động của bộ máy nhànước nói chung, trước hết và đặc biệt là các cơ quan tư pháp.Nghị quyết số 49/NQ-TW của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020đã xác định rõ nhiệm vụ trọng tâm của cải cách tư pháp, trong đó đề ra một định hướng quan trọnglà xây dựng nền công tố mạnh. Ngoài ra, một định hướng mới rất quan trọng tại Hội nghị lần thứchín Ban chấp hành trung ương Đảng khóa X, yêu cầu đẩy mạnh việc thực hiện Chiến lược cảicách tư pháp đến năm 2020; bảo đảm các điều kiện cho Viện kiểm sát nhân dân thực hiện tốt chứcnăng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp; tăng cường trách nhiệm củacông tố trong hoạt động điều tra. Hội nghị cũng yêu cầu Viện kiểm sát phải đổi mới tổ chức và hoạtđộng để thực hiện tốt chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp bảođảm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.Thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự là chứcnăng của Viện kiểm sát nhân dân, là một trong những nguyên tắc cơ bản của tố tụng hình sự đượcquy định trong Bộ luật tố tụng hình sự 2003. Việc nghiên cứu làm sáng tỏ về mặt lý luận nội dungcủa nguyên tắc và thực tiễn thực hiện nguyên tắc này, tìm ra những bất cập, khó khăn để có nhữngkiến giải về lập pháp góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt động thực hành quyền công tốvà kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự. Đây là vấn đề có ý nghĩa cả về lý luận vàthực tiễn, là lý do tôi chọn đề tài “nguyên tắc thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theopháp luật trong tố tụng hình sự” làm luận văn Cao học luật của mình.2. Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tàiThực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự được quyđịnh thành một nguyên tắc tố tụng, việc nghiên cứu tìm hiểu những vấn đề liên quan về nguyên tắc nàyở các mức độ khác nhau đã được một số nhà khoa học pháp lý, các chuyên gia lý luận và thực tiễn quantâm nghiên cứu, cụ thể: Trong thời gian qua, Viện khoa học kiểm sát thuộc Viện kiểm sát nhân dân tốicao phối hợp với các đơn vị nghiệp vụ và các cơ quan hữu quan tổ chức triển khai nghiên cứu các đề tàicấp Bộ như: “Những vấn đề lý luận về quyền công tố và thực tiễn hoạt động công tố ở Việt Nam từ1945 đến nay”, “Những giải pháp nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạtđộng tư pháp”, “Vai trò của Viện kiểm sát trong việc thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạtđộng tư pháp theo tinh thần Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ Chính trị”.Ngoài ra, nhiều số chuyên đề của Tạp chí kiểm sát thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối caocũng tập trung nghiên cưu về những vấn đề lý luận và thực tiễn hoạt động thực hành quyền công tốvà kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự.Tuy nhiên, cho đến nay chưa có một công trình khoa học nào nghiên cứu tổng thể nội dungcủa nguyên tắc thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự.Hơn nữa, trong cả lý luận và thực tiễn hiện nay, xung quanh vấn đề này còn chưa thực sự thốngnhất về khái niệm, nội dung, phạm vi, chủ thể thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theopháp luật trong tố tụng hình sự; chưa có sự phân định cụ thể, rõ ràng giữa hai chức năng và đánhgiá mối quan hệ biện chứng giữa hai chức năng này. Vì thế, nhiều nội dung xung quanh nội dungnguyên tắc này cũng đòi hỏi cần tiếp tục nghiên cứu một cách toàn diện và sâu sắc hơn nữa.3. Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi và thời gian nghiên cứu của luận văn3.1. Mục đích nghiên cứuMục đích của luận văn là làm sáng tỏ một cách có hệ thống về mặt lý luận những nội dungcơ bản của nguyên tắc thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụnghình sự và việc áp dụng nguyên tắc này trong thực tiễn, từ đó xác định những bất cập để đề xuấtkiến nghị sửa đổi, bổ sung một số quy định của Bộ luật tố tụng hình sự n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Nguyên tắc thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sựNguyên tắc thực hành quyền công tố và kiểm sátviệc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sựVũ Đức HạnhĐại học Quốc gia Hà Nội; Khoa LuậtChuyên ngành: Luật Hình sự; Mã số: 60 38 40Người hướng dẫn: TS Phạm Mạnh HùngNăm bảo vệ: 2012Abstract. Nghiên cứu lịch sử phát triển của các quy phạm pháp luật về thực hành quyềncông tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự Việt Nam từ năm 1945cho đến nay, phân tích khái niệm, nội dung, phạm vi, chủ thể, mối quan hệ giữa hoạt độngthực hành quyền công tố và hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hìnhsự để làm sáng tỏ bản chất pháp lý và những nội dung cơ bản của nguyên tắc này theo quyđịnh của Luật tố tụng hình sự Việt Nam. Đánh giá việc áp dụng nguyên tắc thực hành quyềncông tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự trong thực tiễn áp dụngpháp luật tố tụng hình sự nước ta, đồng thời phân tích những tồn tại xung quanh các quyđịnh trong BLTTHS (Bộ luật tố tụng hình sự) thể hiện nguyên tắc này và thực tiễn áp dụngnhằm kiến nghị sửa đổi một số quy định của BLTTHS liên quan đến nguyên tắc này trongpháp luật tố tụng hình sự Việt Nam.Keywords. Pháp luật Việt Nam; Luật tố tụng hình sự; Quyền công tố; Luật hình sựContent.PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền và cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện naTrong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền và cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay, bộ máyNhà nước đang trong quá trình cải cách nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả hoạt động của bộ máynhà nước nói chung, các cơ quan tư pháp nói riêng. Việc nghiên cứu để hoàn thiện các cơ chế bảovệ pháp luật, trong đó có vấn đề thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trongtố tụng hình sự là một trong những nhiệm vụ cấp thiết vì nó không chỉ liên quan đến tổ chức vàhoạt động của Viện kiểm sát nhân dân mà còn liên quan đến tổ chức và hoạt động của bộ máy nhànước nói chung, trước hết và đặc biệt là các cơ quan tư pháp.Nghị quyết số 49/NQ-TW của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020đã xác định rõ nhiệm vụ trọng tâm của cải cách tư pháp, trong đó đề ra một định hướng quan trọnglà xây dựng nền công tố mạnh. Ngoài ra, một định hướng mới rất quan trọng tại Hội nghị lần thứchín Ban chấp hành trung ương Đảng khóa X, yêu cầu đẩy mạnh việc thực hiện Chiến lược cảicách tư pháp đến năm 2020; bảo đảm các điều kiện cho Viện kiểm sát nhân dân thực hiện tốt chứcnăng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp; tăng cường trách nhiệm củacông tố trong hoạt động điều tra. Hội nghị cũng yêu cầu Viện kiểm sát phải đổi mới tổ chức và hoạtđộng để thực hiện tốt chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp bảođảm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.Thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự là chứcnăng của Viện kiểm sát nhân dân, là một trong những nguyên tắc cơ bản của tố tụng hình sự đượcquy định trong Bộ luật tố tụng hình sự 2003. Việc nghiên cứu làm sáng tỏ về mặt lý luận nội dungcủa nguyên tắc và thực tiễn thực hiện nguyên tắc này, tìm ra những bất cập, khó khăn để có nhữngkiến giải về lập pháp góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt động thực hành quyền công tốvà kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự. Đây là vấn đề có ý nghĩa cả về lý luận vàthực tiễn, là lý do tôi chọn đề tài “nguyên tắc thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theopháp luật trong tố tụng hình sự” làm luận văn Cao học luật của mình.2. Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tàiThực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự được quyđịnh thành một nguyên tắc tố tụng, việc nghiên cứu tìm hiểu những vấn đề liên quan về nguyên tắc nàyở các mức độ khác nhau đã được một số nhà khoa học pháp lý, các chuyên gia lý luận và thực tiễn quantâm nghiên cứu, cụ thể: Trong thời gian qua, Viện khoa học kiểm sát thuộc Viện kiểm sát nhân dân tốicao phối hợp với các đơn vị nghiệp vụ và các cơ quan hữu quan tổ chức triển khai nghiên cứu các đề tàicấp Bộ như: “Những vấn đề lý luận về quyền công tố và thực tiễn hoạt động công tố ở Việt Nam từ1945 đến nay”, “Những giải pháp nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạtđộng tư pháp”, “Vai trò của Viện kiểm sát trong việc thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạtđộng tư pháp theo tinh thần Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ Chính trị”.Ngoài ra, nhiều số chuyên đề của Tạp chí kiểm sát thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối caocũng tập trung nghiên cưu về những vấn đề lý luận và thực tiễn hoạt động thực hành quyền công tốvà kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự.Tuy nhiên, cho đến nay chưa có một công trình khoa học nào nghiên cứu tổng thể nội dungcủa nguyên tắc thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự.Hơn nữa, trong cả lý luận và thực tiễn hiện nay, xung quanh vấn đề này còn chưa thực sự thốngnhất về khái niệm, nội dung, phạm vi, chủ thể thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theopháp luật trong tố tụng hình sự; chưa có sự phân định cụ thể, rõ ràng giữa hai chức năng và đánhgiá mối quan hệ biện chứng giữa hai chức năng này. Vì thế, nhiều nội dung xung quanh nội dungnguyên tắc này cũng đòi hỏi cần tiếp tục nghiên cứu một cách toàn diện và sâu sắc hơn nữa.3. Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi và thời gian nghiên cứu của luận văn3.1. Mục đích nghiên cứuMục đích của luận văn là làm sáng tỏ một cách có hệ thống về mặt lý luận những nội dungcơ bản của nguyên tắc thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụnghình sự và việc áp dụng nguyên tắc này trong thực tiễn, từ đó xác định những bất cập để đề xuấtkiến nghị sửa đổi, bổ sung một số quy định của Bộ luật tố tụng hình sự n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự Việt Nam Hệ thống pháp luật Việt Nam Quyền công tố Luật tố tụng hình sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 1 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
129 trang 489 8 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0
-
26 trang 259 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 229 0 0