Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về phí môi trường đối với chất thải rắn ở Việt Nam

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 376.09 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn nghiên cứu làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận cơ bản về phí và pháp luật về bảo vệ môi trường nói chung và phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn nói riêng. Tìm hiểu một cách đầy đủ và có hệ thống các của pháp luật về phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn. Luận giải về yêu cầu hoàn thiện quy định của pháp luật bảo vệ môi trường về phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn, đồng thời đề ra các giải pháp để hoàn thiện các quy định này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về phí môi trường đối với chất thải rắn ở Việt NamPháp luật về phí môi trường đối với chất thảirắn ở Việt NamBùi Đức NhậtKhoa LuậtLuận văn Thạc sĩ ngành: Luật kinh tế; Mã số: 60 38 50Người hướng dẫn: PGS.TS. Phạm Hữu NghịNăm bảo vệ: 2011Abstract: Nghiên cứu làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận cơ bản về phí và pháp luật vềbảo vệ môi trường nói chung và phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn nói riêng.Tìm hiểu một cách đầy đủ và có hệ thống các của pháp luật về phí bảo vệ môi trườngđối với chất thải rắn. Luận giải về yêu cầu hoàn thiện quy định của pháp luật bảo vệmôi trường về phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn, đồng thời đề ra các giảipháp để hoàn thiện các quy định này.Keywords: Luật kinh tế; Pháp luật Việt Nam; Phí môi trường; Chất thải rắnContentMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiMôi trường và phát triển có mối quan hệ khăng khít với nhau. Môi trường là địa bàn vàđối tượng của phát triển. Phát triển là nguyên nhân tạo nên những biến đổi tích cực và tiêu cựcđối với môi trường. Phát triển kinh tế - xã hội là nhu cầu tất yếu của loài người và tất nhiêntrong quá trình phát triển kinh tế con người sẽ phải khai thác môi trường, nhưng nếu vì pháttriển kinh tế mà khai thác cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên không tái tạo được hoặc khai thácquá khả năng phục hồi đối với tài nguyên tái tạo được thì sẽ không còn nguyên liệu, nănglượng để phát triển, từ đó dẫn tới đình chỉ sản xuất, giảm sút hoặc triệt tiêu hệ thống kinh tế.Mặt khác, trong quá trình phát triển kinh tế và trong cuộc sống sinh hoạt của con người lượngchất thải thải ra môi trường ngày càng nhiều, tác động xấu đến không khí, nước, đất và cácyếu tố môi trường khác làm tổn hại môi trường sống và khiến cho hệ thống kinh tế không thểhoạt động một cách bình thường được. Bên cạnh mưa xít là thảm họa thủng tầng ôzôn. Tầngôzôn được ví như là một tấm áo che phủ trái đất tránh khỏi những tia từ ngoại trực tiếp từ mặttrời. Theo báo cáo môi trường của Liên hợp quốc, nếu tầng ôzôn mỏng đi 1% thì cường độcủa tia tử ngoại chiếu xuống mặt đất sẽ tăng lên 2%, tỷ lệ về bệnh ung thư da sẽ tăng lên 8%...mưa axít, tia tử ngoại cũng sẽ làm tổn thương lớn tới vật nuôi, cây trồng cả trong nước lẫntrên mặt đất. Ước tính với tốc độ tăng trưởng công nghiệp như hiện nay, thì tới năm 2075 tầngôzôn sẽ giảm đi 40% so với năm 1985. Khi đó, thế giới sẽ có 150 triệu người mắc bệnh ungthư da, 18 triệu người bị đục thuỷ tinh thể, tài nguyên thuỷ sản sẽ tổn thất 25%, sản lượngmùa màng sẽ giảm 7,5%... Còn nếu như tầng ôzôn bị phá huỷ thì con người và mọi sinh vậttrên trái đất sẽ bị huỷ diệt bởi tia tử ngoại của mặt trời.Vì vậy, phát triển phải đi đôi với quản lý và bảo vệ môi trường. Hài hòa giữaphát triển kinh tế với bảo vệ môi trường trong đó có việc lựa chọn các công cụ đểđảm bảo sự phát triển hài hòa đó đang là mối quan tâm của nhiều quốc gia trên thếgiới. Trong đó, việc sử dụng các công cụ kinh tế để quản lý và bảo vệ môi trường làmột trong những biện pháp khả thi nhất vì nó không mâu thuẫn hay đi ngược lạicác mục tiêu của kinh tế thị trường mà ở nó có sự kết hợp hợp lý giữa phát triểnkinh tế với bảo vệ môi trường.Trên thế giới và đặc biệt trong Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế(Organisation for Economic Cooperation and Development - OECD) các công cụkinh tế là biện pháp quản lý và bảo vệ môi trường đã và đang được ứng dụng rộng rãi. ViệtNam hiện nay được xếp vào diện các nước có nền kinh tế chuyển đổi, điều đó có nghĩa làchúng ta đang chuyển dần từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung trước đây sang kinh tếthị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trongđiều kiện nền kinh tế thị trường khi mà lợi nhuận là thứ được đặt lên hàng đầu thìđôi khi vì lợi nhuận thu được mà con người cố tình làm ngơ trước sự phá hoại môitrường. Đứng trước tình trạng đó buộc chúng ta phải sử dụng các công cụ kinh tế đểtạo ra các động cơ khuyến khích, thúc đẩy con người cố gắng giảm bớt mức phátthải ô nhiễm, hoặc áp dụng các công nghệ sạch hơn cho môi trường để đảm bảo tăngtrưởng đi đôi với duy trì chất lượng môi trường như chủ trương của Đảng và Nhànước ta đề ra.Một trong các công cụ kinh tế quan trọng bên cạnh thuế bảo vệ môi trường làphí bảo vệ môi trường. Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thựctiễn pháp luật về phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn, một vấn đề phổ biếnđang diễn ra thường xuyên, hàng ngày ở mọi nơi trong xã hội Việt Nam hiện nay.Việc tìm hiểu và phân tích quy định của pháp luật trong lĩnh vực này đối với việcbảo vệ môi trường là yêu cầu cấp thiết, có ý nghĩa vô cùng quan trọng để đảm bảosự phát triển bền vững của Việt Nam.Với những lý do đó, việc nghiên cứu Pháp luật về phí môi trường đối với chất thải rắn ởViệt Nam″ có ý nghĩa khoa học và có ý nghĩa thực tiễn.2. Tình hình nghiên cứu đề tàiHiện nay các bài viết và các đề tài nghiên cứu về phí bảo vệ môi trường đối vớichất thải r ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: