Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật Việt Nam về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong hợp đồng gia nhập
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 236.01 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của đề tài là nhằm nghiên cứu lý luận và thực tiễn về vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong hợp đồng gia nhập dưới góc độ pháp lý, góp phần hoàn thiện các quy định pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật Việt Nam về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong hợp đồng gia nhậpPháp luật Việt Nam về bảo vệ quyền lợi ngườitiêu dùng trong hợp đồng gia nhậpLò Thùy LinhKhoa LuậtLuận văn ThS Chuyên ngành: Luật kinh tế; Mã số 60 38 50Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Viết TýNăm bảo vệ: 2010Abstract. Nghiên cứu những cơ sở lý luận cũng như các vấn đề pháp lý của hợp đồnggia nhập và vấn đề bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng. Phân tích các quy định phápluật Việt Nam về bảo vệ người tiêu dùng trong hợp đồng gia nhập, so sánh với phápluật bảo vệ người tiêu dùng của một số nước trên thế giới. Đưa ra nhận xét, đánh giáthực tiễn cũng như xu hướng của vấn đề bảo vệ người tiêu dùng. Kiến nghị nhằm hoànthiện khuôn khổ pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong hợp đồng gianhập cũng như các cơ chế cho việc áp dụng pháp luật cho phù hợp với thực tiễn tạiViệt Nam và quốc tế.Keywords. Người tiêu dùng; Pháp luật Việt Nam; Luật kinh tế; Hợp đồng kinh tế.ContentMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiSự phát triển của nền kinh tế thị trường, nhất là trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế sâusắc như hiện nay thúc đẩy giao lưu thương mại ngày càng được mở rộng và phát triển mạnh mẽ.Trên thị trường, hàng hóa và dịch vụ ngày càng đa dạng về chủng loại và chất lượng đem đến nhiềucơ hội được lựa chọn và sử dụng sản phẩm hơn, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêudùng. Tuy nhiên, người tiêu dùng cũng phải đối mặt với nhiều nguy cơ bị xâm phạm về quyền vàlợi ích hợp pháp từ phía nhà sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ như: vấn đề thực phẩm khôngan toàn, không rõ nguồn gốc, xuất xứ, dịch vụ kém chất lượng, quảng cáo gian dối hoặc gây nhầmlẫn… Bởi vậy, bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng được coi là một trong những yêu cầu tất yếucủa một xã hội dân chủ và văn minh, vì sự phát triển và tiến bộ của con người.Mối quan hệ giữa nhà sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ và người tiêu dùng đượcthiết lập và duy trì thông qua hợp đồng. Về nguyên tắc, hợp đồng là công cụ thiết yếu để ghinhận các thoả thuận và tạo lập sự cân bằng tương đối lợi ích giữa các bên và do đó các bêntrong quan hệ hợp đồng hoàn toàn được tự nguyện thoả thuận trên cơ sở tự do ý chí nhằmthiết lập “luật chơi chung”. Tuy nhiên, hầu hết các hợp đồng mà nhà sản xuất, kinh doanhhàng hoá, dịch vụ ký kết với người tiêu dùng lại là những hợp đồng được soạn thảo sẵn vớicác điều kiện giao dịch được thiết lập từ trước đó, hay còn được gọi là hợp đồng gia nhập. Vìvậy, người tiêu dùng thông thường vẫn là một bên yếu thế hơn so với nhà sản xuất, kinhdoanh hàng hoá, dịch vụ về khả năng tiếp cận thông tin cũng như khả năng đàm phán các điềukhoản của hợp đồng bởi thực chất người tiêu dùng chỉ là bên gia nhập hợp đồng.Tại Việt Nam, vấn đề bảo vệ người tiêu dùng được đặt ra kể từ sau Đại hội toàn quốclần thứ VI của Đảng năm 1986 - mốc son đánh dấu bước chuyển mình mạnh mẽ của kinh tếđất nước, từ nền kinh tế vận hành theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế vậnhành theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước. Việc thừa nhận nền kinh tế thịtrường, hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay cũng đang làm thay đổi căn bản những vấn đề vềnhận thức và phương pháp điều tiết của Nhà nước trong việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùngở Việt Nam. Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được coi là một trong những chính sách quantrọng của Đảng và Nhà nước ta nhằm hiện thực hoá mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hộicông bằng, dân chủ, văn minh”. Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cũng đã thực sự trở thànhmột lĩnh vực pháp luật độc lập, có vị trí đáng kể trong hệ thống pháp luật Việt Nam, nhất làkhi Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được ban hành vào năm 1999, dự kiến sẽđược nâng lên thành Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong năm 2010.Tuy nhiên, thực tế hiện nay tại Việt Nam cho thấy quyền và lợi ích hợp pháp củangười tiêu dùng trong hợp đồng gia nhập với một bên là nhà sản xuất, kinh doanh hàng hoá,dịch vụ vẫn chưa được đảm bảo và hiện người tiêu dùng vẫn phải chấp nhận sự thiệt thòi, bấtlợi khi giao kết hợp đồng mà không có cơ hội được đàm phán cũng như cơ hội lên tiếng đểbảo vệ chính mình. Pháp luật vẫn chưa đủ mạnh và trở thành công cụ pháp lý hữu hiệu để bảovệ người tiêu dùng trong quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng gia nhập. Vì vậy, việc nghiêncứu đầy đủ các khía cạnh pháp lý về vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong hợp đồnggia nhập nói riêng cũng như xây dựng và hoàn thiện hơn các quy định pháp luật về bảo vệngười tiêu dùng nói chung là một yêu cầu cấp thiết ở nước ta hiện nay.Xuất phát từ lý do trên, tác giả đã lựa chọn chủ đề “Pháp luật Việt Nam về bảo vệquyền lợi người tiêu dùng trong hợp đồng gia nhập” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩluật học của mình.2. Tình hình nghiên cứu đề tàiVấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng mặc dù xuất hiện và được đề cập đến chưa lâu ởViệt Nam nhưng đã được nhiều tác g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật Việt Nam về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong hợp đồng gia nhậpPháp luật Việt Nam về bảo vệ quyền lợi ngườitiêu dùng trong hợp đồng gia nhậpLò Thùy LinhKhoa LuậtLuận văn ThS Chuyên ngành: Luật kinh tế; Mã số 60 38 50Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Viết TýNăm bảo vệ: 2010Abstract. Nghiên cứu những cơ sở lý luận cũng như các vấn đề pháp lý của hợp đồnggia nhập và vấn đề bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng. Phân tích các quy định phápluật Việt Nam về bảo vệ người tiêu dùng trong hợp đồng gia nhập, so sánh với phápluật bảo vệ người tiêu dùng của một số nước trên thế giới. Đưa ra nhận xét, đánh giáthực tiễn cũng như xu hướng của vấn đề bảo vệ người tiêu dùng. Kiến nghị nhằm hoànthiện khuôn khổ pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong hợp đồng gianhập cũng như các cơ chế cho việc áp dụng pháp luật cho phù hợp với thực tiễn tạiViệt Nam và quốc tế.Keywords. Người tiêu dùng; Pháp luật Việt Nam; Luật kinh tế; Hợp đồng kinh tế.ContentMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiSự phát triển của nền kinh tế thị trường, nhất là trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế sâusắc như hiện nay thúc đẩy giao lưu thương mại ngày càng được mở rộng và phát triển mạnh mẽ.Trên thị trường, hàng hóa và dịch vụ ngày càng đa dạng về chủng loại và chất lượng đem đến nhiềucơ hội được lựa chọn và sử dụng sản phẩm hơn, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêudùng. Tuy nhiên, người tiêu dùng cũng phải đối mặt với nhiều nguy cơ bị xâm phạm về quyền vàlợi ích hợp pháp từ phía nhà sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ như: vấn đề thực phẩm khôngan toàn, không rõ nguồn gốc, xuất xứ, dịch vụ kém chất lượng, quảng cáo gian dối hoặc gây nhầmlẫn… Bởi vậy, bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng được coi là một trong những yêu cầu tất yếucủa một xã hội dân chủ và văn minh, vì sự phát triển và tiến bộ của con người.Mối quan hệ giữa nhà sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ và người tiêu dùng đượcthiết lập và duy trì thông qua hợp đồng. Về nguyên tắc, hợp đồng là công cụ thiết yếu để ghinhận các thoả thuận và tạo lập sự cân bằng tương đối lợi ích giữa các bên và do đó các bêntrong quan hệ hợp đồng hoàn toàn được tự nguyện thoả thuận trên cơ sở tự do ý chí nhằmthiết lập “luật chơi chung”. Tuy nhiên, hầu hết các hợp đồng mà nhà sản xuất, kinh doanhhàng hoá, dịch vụ ký kết với người tiêu dùng lại là những hợp đồng được soạn thảo sẵn vớicác điều kiện giao dịch được thiết lập từ trước đó, hay còn được gọi là hợp đồng gia nhập. Vìvậy, người tiêu dùng thông thường vẫn là một bên yếu thế hơn so với nhà sản xuất, kinhdoanh hàng hoá, dịch vụ về khả năng tiếp cận thông tin cũng như khả năng đàm phán các điềukhoản của hợp đồng bởi thực chất người tiêu dùng chỉ là bên gia nhập hợp đồng.Tại Việt Nam, vấn đề bảo vệ người tiêu dùng được đặt ra kể từ sau Đại hội toàn quốclần thứ VI của Đảng năm 1986 - mốc son đánh dấu bước chuyển mình mạnh mẽ của kinh tếđất nước, từ nền kinh tế vận hành theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế vậnhành theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước. Việc thừa nhận nền kinh tế thịtrường, hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay cũng đang làm thay đổi căn bản những vấn đề vềnhận thức và phương pháp điều tiết của Nhà nước trong việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùngở Việt Nam. Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được coi là một trong những chính sách quantrọng của Đảng và Nhà nước ta nhằm hiện thực hoá mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hộicông bằng, dân chủ, văn minh”. Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cũng đã thực sự trở thànhmột lĩnh vực pháp luật độc lập, có vị trí đáng kể trong hệ thống pháp luật Việt Nam, nhất làkhi Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được ban hành vào năm 1999, dự kiến sẽđược nâng lên thành Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong năm 2010.Tuy nhiên, thực tế hiện nay tại Việt Nam cho thấy quyền và lợi ích hợp pháp củangười tiêu dùng trong hợp đồng gia nhập với một bên là nhà sản xuất, kinh doanh hàng hoá,dịch vụ vẫn chưa được đảm bảo và hiện người tiêu dùng vẫn phải chấp nhận sự thiệt thòi, bấtlợi khi giao kết hợp đồng mà không có cơ hội được đàm phán cũng như cơ hội lên tiếng đểbảo vệ chính mình. Pháp luật vẫn chưa đủ mạnh và trở thành công cụ pháp lý hữu hiệu để bảovệ người tiêu dùng trong quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng gia nhập. Vì vậy, việc nghiêncứu đầy đủ các khía cạnh pháp lý về vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong hợp đồnggia nhập nói riêng cũng như xây dựng và hoàn thiện hơn các quy định pháp luật về bảo vệngười tiêu dùng nói chung là một yêu cầu cấp thiết ở nước ta hiện nay.Xuất phát từ lý do trên, tác giả đã lựa chọn chủ đề “Pháp luật Việt Nam về bảo vệquyền lợi người tiêu dùng trong hợp đồng gia nhập” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩluật học của mình.2. Tình hình nghiên cứu đề tàiVấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng mặc dù xuất hiện và được đề cập đến chưa lâu ởViệt Nam nhưng đã được nhiều tác g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Pháp luật Việt Nam Luật kinh tế Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Hợp đồng kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 551 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
121 trang 322 0 0
-
36 trang 318 0 0
-
97 trang 307 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
62 trang 299 0 0
-
Vấn đề bảo đảm chất lượng hàng hoá trong giao dịch qua sàn thương mại điện tử
10 trang 284 0 0 -
155 trang 278 0 0