Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Thụ lý vụ án dân sự tại Tòa án nhân dân cấp huyện theo quy định của bộ Luật Dân sự năm 2004

Số trang: 34      Loại file: pdf      Dung lượng: 577.29 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn là công trình khoa học đầu tiên nghiên cứu một cách toàn diện những quy định của BLTTDS cũng như những văn bản pháp luật hướng dẫn thi hành về thụ lý VADS tại Tòa án cấp huyện. Qua việc nghiên cứu, tác giả đề xuất một số phương hướng nhằm hoàn thiện những quy định của BLTTDS về thụ lý VADS tại Tòa án cấp huyện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Thụ lý vụ án dân sự tại Tòa án nhân dân cấp huyện theo quy định của bộ Luật Dân sự năm 2004§¹i häc Quèc gia Hµ Néikhoa LuËt-----------vò thÞ NguyÖtTHỤ LÝ VỤ ÁN DÂN SỰTẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆNTHEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂNSỰ NĂM 2004LuËn v¨n th¹c sü LuËt häcChuyªn ngµnh: LuËt D©n sùM· sè: 60.38.30Người hướng dÉn khoa häc:Hµ néi 20111MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiNgày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thịtrường sự tham gia quan hệ xã hội của các con người ngàycàng nhiều. Khi tham gia quan hệ xã hội, xung đột, tranhchấp về lợi ích giữa các chủ thể là điều không thể tránhkhỏi và cần được giải quyết kịp thời, qua đó nhằm thúcđẩy quan hệ xã hội phát triển. Khi có xung đột, tranh chấpvề lợi ích, để bảo vệ quyền lợi của mình, chủ thể có thểlựa chọn nhiều phương pháp giải quyết tranh chấp nhưhòa giải, thương lượng, trọng tài, khởi kiện yêu cầu Tòaán giải quyết. Mỗi một phương pháp giải quyết tranh chấp,có những ưu điểm và nhược điểm khác nhau, việc lựachọn phương pháp giải quyết tranh chấp nào, phụ thuộcvào từng quan hệ, chủ thể và hoàn cảnh cụ thể. Tuy nhiên,khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chấp, là phổbiến, chiếm tỷ lệ cao trong tổng số các phương pháp giảiquyết tranh chấp.Luật tố tụng dân sự bao gồm tổng hợp các quyphạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền banhành nhằm điều chỉnh những quan hệ phát sinh trong quátrình giải quyết các vụ việc dân sự tại Tòa án. Là luật giảiquyết những tranh chấp phát sinh từ nhiều ngành luật nộidung khác nhau như: Luật dân sự, Luật hôn nhân và giađình, Luật thương mại, Luật lao động … Bộ luật tố tụngdân sự (BLTTDS) năm 2004 ra đời đã hợp nhất ba thủ tụctố tụng đó là tổ tụng dân sự, tố tụng kinh tế và tố tụng laođộng. BLTTDS quy định những nguyên tắc của tố tụngdân sự, trình tự, thủ tục giải quyết vụ việc dân sự đến thủtục giải quyết vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài, hỗ trợtư pháp … trong đó có những quy định về thụ lý vụ án.Chế định thụ lý vụ án dân sự (VADS) nói chung và chế2định thụ lý VADS tại Tòa án cấp huyện nói riêng có vị tríquan trọng trong tố tụng dân sự; bởi lẽ, đây là cơ sở pháplý để Tòa án thực hiện những hành vi pháp lý tiếp theo, đểgiải quyết VADS khi có yêu cầu. Ngày nay, cùng với côngcuộc cải cách tư pháp với việc tăng thẩm quyền xét xử choTòa án cấp huyện thì những quy định về thụ lý VADS tạiTòa án cấp huyện càng có ý nghĩa quan trọng trong tốtụng dân sự.Sau sáu năm áp dụng, về cơ bản những quy địnhcủa BLTTDS nói chung và quy định về việc thụ lý VADStại Tòa án cấp huyện nói riêng, đã đi vào cuộc sống, gópphần quan trọng trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợppháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức. Tuy nhiên, so vớinhững ngành luật khác, Luật tố tụng dân sự là một ngànhluật còn khá non trẻ, trong khi các quan hệ xã hội phátsinh, thay đổi một cách nhanh chóng, nên sau một thờigian ngắn áp dụng BLTTDS đã bộc lộ những hạn chế, bấtcập. Trong đó, có những quy định về thụ lý VADS tại Tòaán cấp huyện như: nhận đơn khởi kiện, thời hạn thông báothụ lý vụ án … Những bất cập, hạn chế này, không chỉ ảnhhưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơquan, tổ chức mà còn gây khó khăn cho Tòa án và cơ quankhác trong việc giải quyết VADS. Theo tinh thần của Nghịquyết 48/NQ-TW ngày 24-5-2005 của Bộ Chính trị vềChiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luậtViệt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 vàNghị quyết 49/NQ-TW ngày 02-6-2005 của Bộ Chính trịvề chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 trong đó Tòaán giữ vị trí trung tâm của quá trình cải cách và xét xử làkhâu trọng tâm của toàn bộ hoạt động tư pháp. Quốc hộiđã giao cho Tòa án nhân dân tối cao chủ trì dự thảo, lấy ýkiến về việc sửa đổi, bổ sung những quy định của3BLTTDS năm 2004. Mặc dù, tại kỳ họp thứ 9 Quốc hộikhóa XII đã thông qua Luật sửa đổi một số điều củaBLTTDS năm 2004. Tuy nhiên, về cơ bản những quy địnhvề thụ lý VADS vẫn giữ nguyên. Để góp phần hoàn thiệnnhững quy định về thụ lý VADS tại Tòa án Tòa án cấphuyện trong BLTTDS thì việc nghiên cứu tìm ra nhữngđiểm bất cập của BLTTDS về thụ lý VADS tại Tòa án cấphuyện là việc làm cần thiết.Việc nghiên cứu làm sáng tỏ cơ sở lý luận, nhữngquy định của BLTTDS về việc thụ lý VADS tại Tòa án cấphuyện cũng như thực tiễn áp dụng là một việc làm cần thiết,có ý nghĩa không chỉ trong khoa học mà cả trong thực tiễnáp dụng. Qua việc nghiên cứu những quy định của phápluật hiện hành, những kiến nghị của luận văn góp phầnquan trọng cho việc hoàn thiện những quy định củaBLTTDS về thụ lý VADS. Chính vì vậy, tác giả đã chọn đềtài “Thụ lý vụ án dân sự tại Tòa án nhân dân cấp huyệntheo quy định của BLTTDS năm 2004” làm luận văn thạcsỹ luật học.2. Thực trạng nghiên cứu pháp luật về thụ lý vụ ándân sự tại Việt NamĐây là đề tài không mới, nên đã được nghiên cứu,đề cập ở một số công trình với nhiều hình thức và mức độkhác nhau trước khi BLTTDS năm 2004 ra đời. Tuynhiên, đây mới chỉ là những bài viết được đăng trên nhữngtạp chí chuyên ngành như Tạp chí Toà án nhân dân, Tạpchí Kiểm sát nhân dân, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật,Tạp chí Luật học như “Một số ý kiến về thụ lý vụ án dânsự” của tác giả Lê Chí Công đăng trên Tạp chí Tòa ánnhân dân số 11-1998; Luận án Thạc sỹ luật học “Thụ lý vàchuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự theo pháp luật tốtụng Việt Nam” của tác giả Đoàn Đức Lương, Tham luận4của Tòa Dân sự Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án địaphương tại các Hội nghị tổng kết ngành Tòa án án nhândân hàng năm và các tham luận phục vụ cho việc sửa đổi,bổ sung BLTTDS năm 2004 … Tuy nhiên, những bài viết,công trình mới chỉ đề cập một cách khái quát hoặc nêu ramột số vướng mắc trong quá trình thụ lý VADS của nhữngThẩm phán, cán bộ Tòa án. Cho đến nay, chưa có mộtcông trình nghiên cứu một cách hệ thống, toàn diện nhữngquy định của BLTTDS năm 2004 về thụ lý VADS tại Tòaán cấp huyện cả trên phương diện lý luận cũng như thựctiễn.3. Mục đích ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: