Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thực trạng thi hành pháp luật về cấp giấy chứng nhận đầu tư theo Luật đầu tư 2005

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 270.97 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn trình bày khái niệm về cấp Giấy chứng nhận đầu tư. Đánh giá thực trạng thi hành pháp luật về cấp Giấy chứng nhận đầu tư ở nước ta hiện nay, qua đó chỉ ra những bất cập, tồn tại trong hoạt động cấp Giấy chứng nhận đầu tư. Đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật về cấp Giấy chứng nhận đầu tư nói riêng, pháp luật về đầu tư nói chung hiện nay cũng như khắc phục những hạn chế đang tồn tại trong quá trình xây dựng và thực thi pháp luật liên quan đến lĩnh vực này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thực trạng thi hành pháp luật về cấp giấy chứng nhận đầu tư theo Luật đầu tư 2005Thực trạng thi hành pháp luật về cấp giấychứng nhận đầu tư theo Luật đầu tư 2005Đặng Ngọc BảoTrường Đại học Công nghệLuận văn Thạc sĩ ngành: Luật kinh tế; Mã số: 60 38 50Người hướng dẫn: PGS.TS. Phạm Duy NghĩaNăm bảo vệ: 2011Abstract: Trình bày khái niệm về cấp Giấy chứng nhận đầu. Đánh giá thực trạng thihành pháp luật về cấp Giấy chứng nhận đầu tư ở nước ta hiện nay, qua đó chỉ ra nhữngbất cập, tồn tại trong hoạt động cấp Giấy chứng nhận đầu tư. Đề xuất một số giải phápgóp phần hoàn thiện pháp luật về cấp Giấy chứng nhận đầu tư nói riêng, pháp luật vềđầu tư nói chung hiện nay cũng như khắc phục những hạn chế đang tồn tại trong quátrình xây dựng và thực thi pháp luật liên quan đến lĩnh vực này.Keywords: Luật đầu tư; Luật kinh tế; Pháp luật Việt NamContentMỞ ĐẦU1. Tớnh cấp thiết của đề tàiPhỏp luật về đầu tư là lĩnh vực quan trọng của chuyờn ngành luật kinh tế. Kể từ năm2005 trở về trước, ở Việt Nam tồn tại hai hệ thống phỏp luật về đầu tư, đú là phỏp luật về đầutư nước ngoài với văn bản chớnh là Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam và phỏp luật về đầutư trong nước, với văn bản chớnh là Luật khuyến khớch đầu tư trong nước.Năm 1987, Quốc hội đó ban hành Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Sau mộtthời gian thực thi, vào cỏc năm 1990 và 1992, Quốc hội đó lần lượt ban hành Luật sửa đổi, bổsung một số điều của Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam nhằm mở rộng cho cỏc thành kinhtế cú thể tham gia hợp tỏc với nước ngoài trong lĩnh vực đầu tư và bổ sung một số hỡnh thứcĐầu tư nước ngoài. Tiếp đú, ngày 12/11/1996, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đó đượcQuốc hội thụng qua theo hướng cải cỏch cỏc thủ tục hành chớnh song giảm bớt một số ưu đóicho cỏc nhà đầu tư. Năm 2000, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư nước ngoàira đời theo hướng mở rộng quyền tự chủ trong tổ chức quản lý của cỏc doanh nghiệp cú vốnđầu tư nước ngoài đồng thời bổ sung một số ưu đói về thuế.Luật Khuyến khớch đầu tư trong nước năm 1994 là văn bản luật đầu tiờn điều chỉnhcỏc quan hệ về đầu tư trong nước. Tiếp đú, nhằm thỳc đẩy mạnh mẽ hơn việc huy động cỏcnguồn vốn trong nước, ngày 30/5/1998 Quốc hội đó thụng qua Luật sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Luật khuyến khớch đầu tư trong nước (sửa đổi) trong đú bổ sung một số hỡnh thức,ưu đói đầu tư.Do được ban hành ở cỏc thời điểm khỏc nhau, phạm vi điều chỉnh và đối tượng ỏpdụng khỏc nhau nờn cỏc quy định về đầu tư ở Việt Nam cú chỗ chưa nhất quỏn, cú tỡnh trạngphõn biệt đối xử, khụng bỡnh đẳng giữa nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài.Điều này dẫn đến nhiều hạn chế trong việc huy động cỏc nguồn lực để phỏt triển kinh tế - xóhội đất nước.Yờu cầu đặt ra là phải tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chớnh sỏch khuyến khớch đầu tưphự hợp với nền kinh tế thị trường theo hướng đơn giản, minh bạch, nhất quỏn, từng bước xúabỏ sự phõn biệt đối xử giữa đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài; xõy dựng trỡnh tự, thủtục đơn giản, thuận lợi khụng chỉ cho nhà đầu tư mà cho cả cơ quan nhà nước nhằm đảm bảochớnh sỏch đến được nhà đầu tư, tạo lũng tin cho nhà đầu tư thuộc mọi thành phần kinh tế sửdụng nguồn lực của mỡnh đầu tư, kinh doanh. Việc xõy dựng Luật Đầu tư chung, thống nhấtcỏc quy định ỏp dụng cho hoạt động đầu tư trong nước và nước ngoài là đũi hỏi tất yếu,khỏch quan trong tiến trỡnh đổi mới kinh tế đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế.Việc ban hành Luật Đầu tư chung (Luật Đầu tư 2005) thay thế cho Luật Đầu tư nướcngoài tại Việt Nam và Luật Khuyến khớch đầu tư trong nước với phạm vi ỏp dụng chung chohoạt động đầu tư trong nước, hoạt động đầu tư nước ngoài, hoạt động đầu tư nhà nước và hoạtđộng đầu tư tư nhõn là một bước tiến quan trọng theo hướng cải thiện mụi trường đầu tư, vềcơ bản tạo sõn chơi bỡnh đẳng cho cỏc nhà đầu tư trong nước và nước ngoài. Luật Đầu tư2005 về cơ bản đó nhất thể húa hệ thống phỏp luật về đầu tư của Việt Nam, điều chỉnh mọihoạt động đầu tư, khụng phõn biệt nguồn vốn đầu tư là đầu tư trong nước hay đầu tư nướcngoài, đầu tư của nhà nước hay đầu tư của tư nhõn, đầu tư trực tiếp hay đầu tư giỏn tiếp đồng2thời đơn giản hoỏ thủ tục đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi để thu hỳt và sử dụng hiệu quả cỏcnguồn vốn đầu tư, tăng cường cụng tỏc quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư.Đờ̉ thi hành Luõ ̣t Đõ̀ u tư , Chính phủ , các Bụ ̣ , ngành đã ban hành nhiều văn bảnhướng dõ̃n . Thực tế đó chứng minh việc ban hành Luật Đầu tư chung đó gúp phần quan trọngtrong việc tạo ra những chuyển biến tớch cực trong lĩnh vực đầu tư tại Việt Nam kể từ năm2006 tới nay.Trong cỏc quy định phỏp luật về đầu tư, Giấy chứng nhận đầu tư là nội dung quantrọng. Đõy là văn bản thay thế cho Giấy phộp đầu tư theo quy định của Luật Đầu tư nướcngoài tại Việt Nam và Giấy chứng nhận ưu đói đầu tư theo quy định của Luật Khuyến khớchđầu tư trong nước.Trải qua hơn 4 năm sau khi Luật Đầu tư 2005 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: