Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Tội buôn lậu trong Luật hình sự Việt Nam

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 284.18 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của việc nghiên cứu đề tài dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn xét xử tội buôn lậu trên địa bàn tỉnh Bắc Giang nhằm đưa ra những đề xuất, kiến nghị hoàn thiện các quy định pháp luật hình sự về tội buôn lậu góp phần nâng cao hiệu quả của cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm này trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Tội buôn lậu trong Luật hình sự Việt NamTội buôn lậu trong Luật hình sự Việt Nam(trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnhBắc Giang giai đoạn 2009 – 2013)Nguyễn Thị VuiKhoa LuậtLuận văn ThS Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sựMã số 60 38 01 04Người hướng dẫn: TS. Trương Quang VinhNăm bảo vệ: 2014Keywords. Pháp luật Việt Nam; Tội buôn lậu; Luật hình sự.ContentLỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong giai đoạn hiện nay, chúng ta đang ra sức tập trung thực hiện thắng lợi công cuộc đổimới và từng bước đưa đất nước vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Thành tựuđạt được trong những năm qua đã đưa đất nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội; kinh tếtăng trưởng khá cao; nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bước đầu được thiết lập;quan hệ quốc tế được mở rộng, vị thế nước ta trên trường quốc tế không ngừng được nâng cao.Sức mạnh tổng hợp từ nguồn nội lực của đất nước tăng lên nhiều, tình hình chính trị, xã hội ổnđịnh, được nhân dân và bạn bè quốc tế đánh giá cao. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tự đạtđược, nền kinh tế thị trường cũng đã làm nảy sinh nhiều vấn đề tiêu cực, thêm vào đó lànhững sơ hở, thiếu sót của Nhà nước ta trong quản lý kinh tế đã khiến cho nhiều tệ nạn xã hộivà tội phạm có môi trường nảy sinh, phát triển trong đó có tội phạm buôn lậu.Buôn lậu được xác định là một trong những tội phạm nguy hiểm, không chỉ làm thiệthại đến nền kinh tế đất nước, gây thất thu thuế cho Nhà nước mà còn đe dọa phá vỡ chínhsách kinh tế đất nước, xã hội, ảnh hưởng không nhỏ đến lợi ích của người tiêu dùng. Ở nướcta trong những năm gần đây hoạt động buôn lậu diễn biến rất phức tạp với quy mô ngày càngrộng lớn, các vụ buôn lậu bị phát hiện ngày càng nhiều, giá trị hàng phạm pháp có nhiều vụlên tới hàng tỷ đồng. Người phạm tội sử dụng nhiều thủ đoạn xảo quyệt hơn và chúng luônsẵn sàng manh động, chống người thi hành công vụ khi bị bắt quả tang. Trước thực trạngbuôn lậu như trên có thể thấy rằng buôn lậu không chỉ là một tệ nạn mà còn là một tội phạmnguy hiểm gây thiệt hại rất lớn cho Nhà nước và xã hội.Vì vậy, việc nghiên cứu làm rõ các dấu hiệu pháp lý và tình hình của tội buôn lậunhằm phát hiện, đề xuất, kiến nghị giải quyết các vấn đề vướng mắc trong thực tiễn áp dụngluật hình sự về tội buôn lậu là rất cần thiết. Xuất phát từ nhận thức như vậy, tôi đã chọn đề tàiTội buôn lậu trong Luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnhBắc Giang giai đoạn 2009-2013) làm đề tài nghiên cứu luận văn cho mình.2. Tình hình nghiên cứuTrong những năm gần đây đã có nhiều công trình nghiên cứu về tội buôn lậu dưới gócđộ lý luận và thực tiễn. Điển hình là một số công trình:Buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới đất liền Việt – Trung.Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả phòng ngừa và đấu tranh của Bộ đội biên phòngtỉnh Quảng Ninh (Luận án Tiến sĩ của tác giả Vũ Đình Nông – 1997);Đấu tranh phòng chống tội buôn lậu hoặc vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biêngiới. (Luận án Tiến sĩ của tác giả Nguyễn Đức Bình - 2000);Một số vấn đề về đấu tranh phòng chống tội buôn lậu (tác giả Ngô Ngọc Thuỷ,Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 1995);Tội buôn lậu hàng hóa, tiền tệ qua biên giới (Luận văn thạc sĩ của tác giả Trần ĐứcThìn – 1996);Đấu tranh phòng, chống tội buôn lậu trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh (Luận văn thạc sĩluật học của tác giả Dương Thị Nhàn, năm 2006);Bên cạnh đó còn có một số bài viết:Buôn lậu và chống buôn lậu của tác giả Bùi Toản (Tạp chí Kiểm sát, số 1 + 2 năm1999, trang 56 - 58);Phòng, chống buôn lậu trong lĩnh vực hải quan khi Việt Nam gia nhập WTO của tácgiả Nguyễn Phi Hùng có bài viết (Tạp chí Quản lý nhà nước - Học viện Hành chính Quốc gia,số 12/2006, trang 12 - 16).Ngoài ra, còn nhiều công trình, bài viết nghiên cứu của các tác giả khác trên các tạpchí Hải quan, Công an nhân dân...Các công trình nghiên cứu trên đã làm rõ về mặt lý luận vàthực tiễn trong công tác đấu tranh phòng, chống tội buôn lậu, đồng thời cũng đưa ra nhữnggiải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh chống buôn lậu. Tuy nhiên, tình hìnhbuôn lậu trong những năm gần đây đã có những thay đổi với nhiều thủ đoạn phạm tội mới,các giải pháp nêu ra trước đây trong điều kiện hiện nay ít phát huy tác dụng, không mang tínhthời sự. Trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, tội buôn lậu đang diễn ra rất phức tạp và thực tiễn xétxử về tội phạm này cũng gặp nhiều vướng mắc, tuy đã có một số bài viết, công trình nghiêncứu về tội phạm này những vẫn còn mang tính chung chung và thông tin cập nhật còn nhiềuhạn chế.3. Đối tượng nghiên cứuLuận văn tập trung nghiên cứu Tội buôn lậu trong Luật hình sự Việt Nam, thực tiễnxét xử trên địa bàn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2009-2013.4. Phạm vi nghiên cứuĐề tài nghiên cứu dưới góc độ lý luận về tội buôn lậu, thực tiễn xét xử trên địa bàntỉnh Bắc Giang giai đoạn 2009-2013. Số liệu sử dụng để nghiên cứu trong đề tài này là thốngkê tội phạm của Tòa án nhân dân tối cao, Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát nhân dân, Tòa ánnhân dân tỉnh Bắc Giang.5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứuPhương pháp luận: sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng vàchủ nghĩa duy vật lịch sử.Phương pháp nghiên cứu: sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như phươngpháp thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh.6. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứuMục đích của việc nghiên cứu đề tài là trên cơ sở lý luận và thực tiễn xét xử tội buônlậu trên địa bàn tỉnh Bắc Giang nhằm đưa ra những đề xuất, kiến nghị hoàn thiện các quy địnhpháp luật hình sự về tội buôn lậu góp phần nâng cao hiệu quả của cuộc đấu tranh phòng,chống tội phạm này trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.Để đạt được mục đích trên đây, nhiệm vụ cơ bản của luận văn cần phải giải quyết đó là:+ Phân tích những vấn đề lý luận cơ bản về tội buôn lậu trong Luật hình sự Việt Nam.+ Nghiên cứu đánh giá tình hình tội buôn lậu trên địa bàn tỉ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: