Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Tội cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 337.06 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm làm rõ khái niệm, đặc điểm pháp lý, nội dung kết quả của việc đấu tranh của tội cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng hiện nay. Trên cơ sở đó để có thể đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện quy định của pháp luật về "Tội cố ý làm trái quy định của nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng".
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Tội cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọngĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTNGUYỄN VĂN MINHTỘI CỐ Ý LÀM TRÁI QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚCVỀ QUẢN LÝ KINH TẾ GÂY HẬU QUẢ NGHIÊMTRỌNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAMluËn v¨n th¹c sÜ luËt häcHµ néi - 2007ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTNGUYỄN VĂN MINHTỘI CỐ Ý LÀM TRÁI QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚCVỀ QUẢN LÝ KINH TẾ GÂY HẬU QUẢ NGHIÊMTRỌNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAMChuyên ngành: Luật hình sựMã số: 60 38 40LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCNgười hướng dẫn khoa học: TSKH.PGS Lê CảmHµ néi - 2007MỞ ĐẦU1. Lý do lựa chọn đề tàiSự nghiệp đổi mới do Đảng ta tổ chức và thực hiện, đã thu được nhữngthắng lợi rất quan trọng trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội...Khủng hoảng kinh tế từng bước được đẩy lùi thay vào đó là sự phát triển ổn định vềmọi mặt. Bộ máy nhà nước ngày càng được hoàn thiện theo hướng nâng cao chấtlượng, hiệu lực quản lý nhà nước đối với toàn xã hội. Đời sống cán bộ công nhân,viên chức nhà nước và nhân dân lao động từng bước được cải thiện.Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi, những thành tựu đạt được trong sựnghiệp đổi mới, chúng ta còn không ít những khó khăn, tiêu cực trong xã hội.Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hộichủ nghĩa, tình hình kinh tế xã hội nước ta có những bước phát triển mạnh mẽ. Bêncạnh những mặt tích cực, năng động do nền kinh tế thị trường mang lại, thì mặt tráicủa cơ chế thị trường cũng tác động đến đời sống xã hội, do đó, tình hình vi phạmpháp luật cũng trở nên đa dạng và phức tạp hơn, đặc biệt là những tội phạm kinh tếnói chung và tội cố ý làm trái quy định của nhà nước về quản lý kinh tế gây hậuquả nghiêm trọng nói riêng.Theo thống kê của Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án dânnhân tối cao tội phạm kinh tế mặc dù chỉ chiếm 12% - 15% trong tổng số tội phạmxảy ra trên toàn quốc nhưng thiệt hại về kinh tế chiếm đa số trong tổng số thiệt hạivề tài chính do tội phạm gây ra [57, tr. 131]. Tội phạm kinh tế, nhất là nhóm tộiphạm tham nhũng, cố ý làm trái quy định của nhà nước về quản lý kinh tế gây hậuquả nghiêm trọng có chiều hướng gia tăng cả về số lượng cũng như quy mô và tínhchất.Thực tiễn đấu tranh và phòng chống tội phạm đối các vụ án trong quản lýkinh tế - xã hội trong những năm qua cho thấy các cơ quan tiến hành tố tụng đã cónhiều tiến bộ tích cực nhưng do các loại tội phạm này thường có quy mô, tính chấtphức tạp, nó liên quan đến rất nhiều các ban ngành và đoàn thể cho nên vấn đề đấutranh, phòng chống tội phạm kinh tế luôn là vấn đề nóng trong xã hội.Nhiều vụ việc đã được phát hiện và xử lý kịp thời, góp phần quan trọng vàocông tác đấu tranh và phòng chống tội phạm kinh tế nói chung và tội cố ý làm tráiquy định của Nhà nước về quản lý kinh tế nói riêng. Nhưng bên cạnh đó vẫn cònrất nhiều trường hợp đã được chia nhỏ để chuyển sang xử lý hành chính nhằm trốntránh bị xử lý trách nhiệm hình sự2. Tình hình nghiên cứuTội cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quảnghiêm trọng cũng đã được một số tác giả nghiên cứu và làm rõ. Điển hình nhưTS. Bùi Minh Thanh với đề tài Đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật tronglĩnh vực kinh tế ở Việt Nam hiện nay Nhà xuất bản Công an nhân dân, 2004; Thạcsĩ Nguyễn Mai Bộ với công trình nghiên cứu Pháp luật hình sự về các tội xâmphạm trật tự quản lý kinh tế Nhà xuất bản Tư pháp, 2004. Ngoài ra, còn một sốbài viết khác của các tác giả đăng trên các tạp chí Kiểm sát, tạp chí Tòa án, tạp chíLuật học đề cập đến loại tội phạm này. Nhưng cho đến nay, chưa có tác giả nào đềcập một cách toàn diện và riêng rẽ. Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu về đề tài Tộicố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêmtrọng có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận và thực tiễn.3. Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn* Mục đíchLàm rõ khái niệm, đặc điểm pháp lý, nội dung kết quả của việc đấu tranhcủa tội cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêmtrọng hiện nay. Trên cơ sở đó để có thể đề xuất một số giải pháp nhằm góp phầnhoàn thiện quy định của pháp luật về Tội cố ý làm trái quy định của nhà nước vềquản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng.* Nhiệm vụ- Làm rõ được nội dung phạm vi của khái niệm tội cố ý làm trái quy địnhcủa nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng.- Nghiên cứu quy định của pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành về tội cốý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng vàthực tiễn áp dụng các quy phạm của tội này trong những năm gần đây, tìm ranhững mặt làm được và hạn chế.* Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận vănLuận văn tập trung nghiên cứu sự hình thành và phát triển của các quyphạm về tội cố ý làm trái quy định của nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quảnghiêm trọng trong luật hình sự Việt Nam từ trước đến nay.4. Cơ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Tội cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọngĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTNGUYỄN VĂN MINHTỘI CỐ Ý LÀM TRÁI QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚCVỀ QUẢN LÝ KINH TẾ GÂY HẬU QUẢ NGHIÊMTRỌNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAMluËn v¨n th¹c sÜ luËt häcHµ néi - 2007ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTNGUYỄN VĂN MINHTỘI CỐ Ý LÀM TRÁI QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚCVỀ QUẢN LÝ KINH TẾ GÂY HẬU QUẢ NGHIÊMTRỌNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAMChuyên ngành: Luật hình sựMã số: 60 38 40LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCNgười hướng dẫn khoa học: TSKH.PGS Lê CảmHµ néi - 2007MỞ ĐẦU1. Lý do lựa chọn đề tàiSự nghiệp đổi mới do Đảng ta tổ chức và thực hiện, đã thu được nhữngthắng lợi rất quan trọng trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội...Khủng hoảng kinh tế từng bước được đẩy lùi thay vào đó là sự phát triển ổn định vềmọi mặt. Bộ máy nhà nước ngày càng được hoàn thiện theo hướng nâng cao chấtlượng, hiệu lực quản lý nhà nước đối với toàn xã hội. Đời sống cán bộ công nhân,viên chức nhà nước và nhân dân lao động từng bước được cải thiện.Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi, những thành tựu đạt được trong sựnghiệp đổi mới, chúng ta còn không ít những khó khăn, tiêu cực trong xã hội.Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hộichủ nghĩa, tình hình kinh tế xã hội nước ta có những bước phát triển mạnh mẽ. Bêncạnh những mặt tích cực, năng động do nền kinh tế thị trường mang lại, thì mặt tráicủa cơ chế thị trường cũng tác động đến đời sống xã hội, do đó, tình hình vi phạmpháp luật cũng trở nên đa dạng và phức tạp hơn, đặc biệt là những tội phạm kinh tếnói chung và tội cố ý làm trái quy định của nhà nước về quản lý kinh tế gây hậuquả nghiêm trọng nói riêng.Theo thống kê của Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án dânnhân tối cao tội phạm kinh tế mặc dù chỉ chiếm 12% - 15% trong tổng số tội phạmxảy ra trên toàn quốc nhưng thiệt hại về kinh tế chiếm đa số trong tổng số thiệt hạivề tài chính do tội phạm gây ra [57, tr. 131]. Tội phạm kinh tế, nhất là nhóm tộiphạm tham nhũng, cố ý làm trái quy định của nhà nước về quản lý kinh tế gây hậuquả nghiêm trọng có chiều hướng gia tăng cả về số lượng cũng như quy mô và tínhchất.Thực tiễn đấu tranh và phòng chống tội phạm đối các vụ án trong quản lýkinh tế - xã hội trong những năm qua cho thấy các cơ quan tiến hành tố tụng đã cónhiều tiến bộ tích cực nhưng do các loại tội phạm này thường có quy mô, tính chấtphức tạp, nó liên quan đến rất nhiều các ban ngành và đoàn thể cho nên vấn đề đấutranh, phòng chống tội phạm kinh tế luôn là vấn đề nóng trong xã hội.Nhiều vụ việc đã được phát hiện và xử lý kịp thời, góp phần quan trọng vàocông tác đấu tranh và phòng chống tội phạm kinh tế nói chung và tội cố ý làm tráiquy định của Nhà nước về quản lý kinh tế nói riêng. Nhưng bên cạnh đó vẫn cònrất nhiều trường hợp đã được chia nhỏ để chuyển sang xử lý hành chính nhằm trốntránh bị xử lý trách nhiệm hình sự2. Tình hình nghiên cứuTội cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quảnghiêm trọng cũng đã được một số tác giả nghiên cứu và làm rõ. Điển hình nhưTS. Bùi Minh Thanh với đề tài Đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật tronglĩnh vực kinh tế ở Việt Nam hiện nay Nhà xuất bản Công an nhân dân, 2004; Thạcsĩ Nguyễn Mai Bộ với công trình nghiên cứu Pháp luật hình sự về các tội xâmphạm trật tự quản lý kinh tế Nhà xuất bản Tư pháp, 2004. Ngoài ra, còn một sốbài viết khác của các tác giả đăng trên các tạp chí Kiểm sát, tạp chí Tòa án, tạp chíLuật học đề cập đến loại tội phạm này. Nhưng cho đến nay, chưa có tác giả nào đềcập một cách toàn diện và riêng rẽ. Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu về đề tài Tộicố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêmtrọng có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận và thực tiễn.3. Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn* Mục đíchLàm rõ khái niệm, đặc điểm pháp lý, nội dung kết quả của việc đấu tranhcủa tội cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêmtrọng hiện nay. Trên cơ sở đó để có thể đề xuất một số giải pháp nhằm góp phầnhoàn thiện quy định của pháp luật về Tội cố ý làm trái quy định của nhà nước vềquản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng.* Nhiệm vụ- Làm rõ được nội dung phạm vi của khái niệm tội cố ý làm trái quy địnhcủa nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng.- Nghiên cứu quy định của pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành về tội cốý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng vàthực tiễn áp dụng các quy phạm của tội này trong những năm gần đây, tìm ranhững mặt làm được và hạn chế.* Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận vănLuận văn tập trung nghiên cứu sự hình thành và phát triển của các quyphạm về tội cố ý làm trái quy định của nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quảnghiêm trọng trong luật hình sự Việt Nam từ trước đến nay.4. Cơ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự Việt Nam Hệ thống pháp luật Việt Nam Tội làm trái quy định của Nhà nước Quy định về quản lý kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 1 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
129 trang 489 8 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 307 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0
-
26 trang 258 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 229 0 0