Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Tội giết người trong luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 737.42 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của việc nghiên cứu đề tài này là phân tích khoa học để làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về Tội giết người trong luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk). Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Tội giết người trong luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTPHẠM VĂN VĨTỘI GIẾT NGƯỜI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM(TRÊN CƠ SỞ SỐ LIỆU THỰC TIỄN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK)Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sựMã số: 60 38 01 40TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCHÀ NỘI - 2015Công trình được hoàn thành tạiKhoa Luật - Đại học Quốc gia Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: TS. ĐẶNG QUANG PHƯƠNGPhản biện 1: ........................................................................Phản biện 2: ........................................................................Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tạiKhoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2015Có thể tìm hiểu luận văn tạiTrung tâm tư liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà NộiTrung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà NộiMỤC LỤC CỦA LUẬN VĂNTrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các từ viết tắtDanh mục các bảngDanh mục các biểu đồMỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1Chương 1: TỘI GIẾT NGƯỜI THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰVIỆT NAM ...................................................................................... 71.1.Khái niệm và các dấu hiệu pháp lý của tội giết người ................ 71.1.1. Khái niệm tội giết người ................................................................... 71.1.2. Các dấu hiệu pháp lý của tội giết người ......................................... 101.2.Tội giết người theo quy định của Bộ luật hình sự năm 1999 .... 181.2.1. Các dấu hiệu định khung tăng nặng................................................ 181.2.2. Đường lối xử lý đối với tội giết người............................................ 291.2.3. Phân biệt tội giết người với một số tội phạm khác ......................... 34Chương 2: THỰC TIỄN XÉT XỬ TỘI GIẾT NGƯỜI TRÊNĐỊA BÀN TỈNH ĐĂK LẮK ......................................................... 452.1.Định tội danh tội giết người từ thực tiễn xét xử trên địa bàntỉnh Đắk Lắk .................................................................................. 452.1.1. Những yêu cầu chung về định tội danh .......................................... 452.1.2. Thực tiễn định tội danh tội giết người trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk....... 502.2.Quyết định hình phạt đối với tội giết người từ thực tiễn xétxử trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk ...................................................... 742.2.1. Nguyên tắc và căn cứ quyết định hình phạt.................................... 742.2.2. Thực tiễn quyết định hình phạt đối với tội giết người trên địabàn tỉnh Đắk Lắk ............................................................................. 801Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG XÉTXỬ TỘI GIẾT NGƯỜI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK ...... 853.1.Các yêu cầu bảo đảm chất lượng xét xử tội giết người trênđịa bàn tỉnh Đắk Lắk .................................................................... 853.2.Các giải pháp bảo đảm chất lượng xét xử tội giết ngườitrên địa bàn tỉnh Đắk Lắk............................................................ 873.2.1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật ....................................................... 873.2.2. Giải pháp hướng dẫn thi hành pháp luật, tổng kết xét xử .............. 883.2.3. Giải pháp giám đốc xét xử, xây dựng án lệ .................................... 943.2.4. Giải pháp nâng cao năng lực người tiến hành tố tụng tại phiên tòa .... 983.2.5. Các giải pháp khác .......................................................................... 99KẾT LUẬN ............................................................................................. 101DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................. 1042MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTính mạng con người là vô giá, bất khả xâm phạm, được pháp luậtbảo vệ. Quyền được sống, được tôn trọng và bảo vệ là quyền cơ bản hàngđầu của con người, của công dân. Hiến pháp năm 2013 đã thể hiện tinhthần bảo vệ các quyền con người thông qua nhiều quy định mà trước hếtĐiều 19 khẳng định quyền sống của mọi người, về sự bảo hộ của pháp luậtđối với tính mạng của con người và không ai bị tước đoạt tính mạng tráipháp luật. Điều 31 Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Người bị buộc tộiđược coi là không có tội cho đến khi được chứng minh theo trình tự luậtđịnh và có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật”. Điều 9 Bộluật tố tụng hình sự cũng quy định: Không ai bị coi là có tội và phải chịuhình phạt khi chưa có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật.Điều đó có nghĩa chừng nào chưa có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệulực pháp luật thì người bị buộc tội vẫn được coi là người chưa có tội. Nhưvậy, hoạt động xét xử của Tòa án (định tội danh) là hoạt động mang tínhchất quyết định, xác định một người có tội hay không có tội. Đây là nộidung cơ bản của việc áp dụng pháp luật hình sự trong quá trình xét xử vàlà một trong những biện pháp đưa các quy phạm pháp luật vào cuộc sống.Trên cơ sở xác định người phạm tội đã thực hiện hành vi phạm tội gì, quyđịnh tại điều, khoản nào của Bộ luật hình sự, cơ quan có thẩm quyền (Tòaán) sẽ quyết định một hình phạt phù hợp đối với hành vi phạm tội đó. Vìthế, định tội được xem là tiền đề, điều kiện cho việc quyết định hình phạtđúng đắn, góp phần mang lại hiệu quả trong đấu tranh phòng ngừa và3 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: