Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Tội hủy hoại tài sản hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản trong luật hình sự Việt Nam
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 417.03 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn dựa trên cơ sở nghiên cứu, phân tích nội dung được ghi nhận tại Điều 143 Bộ luật Hình sự 1999, qua đó làm sáng tỏ bản chất và những dấu hiệu pháp lý của tội hủy hoại tài sản hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Tội hủy hoại tài sản hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản trong luật hình sự Việt NamTội hủy hoại tài sản hoặc cố ý làm hư hỏng tàisản trong luật hình sự Việt NamNgô Thị Huyền PhươngKhoa LuậtLuận văn Thạc sĩ ngành: Luật hình sự; Mã số: 60 38 40Người hướng dẫn: TS. Phạm Mạnh HùngNăm bảo vệ: 2010Abstract: Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích nội dung được ghi nhận tại Điều 143 Bộluật Hình sự 1999, qua đó làm sáng tỏ bản chất và những dấu hiệu pháp lý của tội hủyhoại tài sản hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản. Nghiên cứu, đánh giá Điều 143 Bộ luậtHình sự 1999 trong thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự trên cả nước, đồng thời phântích những tồn tại xung quanh việc áp dụng quy định này trong thực tiễn nhằm kiếnnghị một số giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng Điều 143 Bộ luật Hình sự, theo sốliệu từ năm 2004 đến năm 2008.Keywords: Pháp luật Việt Nam; Luật hình sự; Tài sản; Tội phạm hình sựContentMỞ ĐẤU1. Tính cấp thiết của đề tàiPháp luật hình sự là một trong những công cụ sắc bén, hữu hiệu để đấu tranh phòng ngừavà chống tội phạm, góp phần tích cực bảo vệ độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệlợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức; góp phần tích cực loạibỏ những yếu tố gây cản trở cho tiến trình đổi mới và sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh.Trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và công cuộc cải cáchtư pháp hiện nay, việc nghiên cứu về lý luận cũng như thực tiễn xét xử các tội danh cụ thểđược quy định trong Phần Các tội phạm của Bộ luật Hình sự là rất cần thiết.Ngành luật hình sự bảo vệ quyền sở hữu thông qua việc quy định những hành vi nguyhiểm cho xã hội xâm phạm quyền sở hữu bị coi là tội phạm và quy định các mức hình phạttương ứng. Bộ luật Hình sự quy định các tội xâm phạm quyền sở hữu tại Chương XIV từ Điều133 đến Điều 145. Tùy theo tính chất, mức độ hành vi nguy hiểm cho xã hội và giá trị tài sảnxâm phạm mà mỗi hành vi có hình phạt tương ứng. Căn cứ vào tính chất của mục đích phạm tội,có thể chia 13 tội danh thuộc Chương sở hữu thành hai nhóm là nhóm các tội xâm phạm sở hữucó mục đích tư lợi, tức là nhằm thu về những lợi ích vật chất cho cá nhân hay nhóm cá nhân (từĐiều 133 đến Điều 142) và nhóm tội phạm xâm phạm sở hữu không có mục đích tư lợi (gồm3 điều: Điều 143 tội hủy hoại tài sản hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản; Điều 144 Tội thiếu tráchnhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản của Nhà nước và Điều 145 Tội vô ý gây thiệt hạinghiêm trọng đến tài sản). Tội hủy hoại tài sản hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản được quy địnhtại Điều 143 Bộ luật Hình sự 1999, thuộc nhóm tội xâm phạm sở hữu không có mục đích tưlợi. Theo thống kê báo cáo hàng năm do Viện kiểm sát nhân dân tối cao cung cấp thì tỷ lệ ánhủy hoại tài sản hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản chiếm tỷ trọng lớn trong số nhóm tội xâmphạm sở hữu không có mục đích tư lợi và hiện nay diễn ra theo xu hướng ngày càng gia tăng(theo số liệu thống kê án xét xử tội hủy hoại tài sản hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản theo Điều143 Bộ luật Hình sự năm 2004 cả nước xét xử 649 vụ/ 1.016 bị cáo; năm 2008 xét xử 1.138vụ/ 2.003 bị cáo, tỷ lệ án từ năm 2004 đến năm 2008 tăng 175,3%).Việc nghiên cứu tổng thể và toàn diện về tội hủy hoại tài sản hoặc cố ý làm hư hỏng tàisản tại Điều 143 Bộ luật Hình sự 1999, đánh giá việc áp dụng tội danh này trong thực tiễn đểđưa ra những kiến giải nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả áp dụng điều luật này trong giaiđoạn hiện nay có ý nghĩa lý luận - thực tiễn. Đây là lý do tôi quyết định chọn đề tài Tội hủyhoại tài sản hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản trong luật hình sự Việt Nam làm luận văn thạcsĩ luật học của mình.2. Tình hình nghiên cứuTrong qu¸ tr×nh nghiªn cøu ®Ò tµi, t¸c gi¶ nhËn thÊy c¸c c«ng tr×nh, bµi viÕt nghiªn cøuvÒ téi Tội hủy hoại tài sản hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản quy định tại Điều 143 Bộ luật Hìnhsự 1999 kh«ng nhiÒu, c¸c bµi viÕt trªn c¸c diÔn ®µn trao ®æi chñ yÕu tËp trung vµo tranhluËn viÖc ®Þnh téi danh liªn quan ®Õn hµnh vi hñy ho¹i tµi s¶n hoÆc cè ý lµm h- háng tµis¶n, trong khi ®ã vÒ mÆt lý luËn vµ thùc tiÔn téi phạm nµy còng cã nhiÒu néi dung cÇntiÕp tôc nghiªn cøu mét c¸ch toµn diÖn vµ s©u s¾c h¬n.3. Môc ®Ých, nhiÖm vô, ®èi t-îng, ph¹m vi vµ thêi gian nghiªn cøu cña luËn ¸n- Môc ®Ých cña luËn văn lµ lµm s¸ng tá mét c¸ch cã hÖ thèng vÒ mÆt lý luËn nh÷ngnéi dung c¬ b¶n cña Điều 143 Bộ luật Hình sự 1999 theo luËt h×nh sù ViÖt Nam vµ viÖc ¸pdông điều luật nµy trong thùc tiÔn, tõ ®ã thấy được những tồn tại trong thực tiễn khi định tộidanh cho người phạm tội để đề xuất những giải pháp nhằm khắc phục.- Tõ môc ®Ých nghiªn cøu nªu trªn, t¸c gi¶ luËn văn ®Æt cho m×nh c¸c nhiÖm vô nghiªncøu chñ yÕu sau:VÒ mÆt lý luËn: Trªn c¬ së nghiªn cøu, phân tích nội dung được ghi nhận tại Điều 143Bộ luật Hình sự 1999, qua đó lµm s¸ng tá b¶n chÊt vµ nh÷ng dấu hiệu pháp lý của tội hủy hoạitài sản hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản.VÒ mÆt thùc tiÔn: Nghiªn cøu, ®¸nh gi¸ Điều 143 Bộ luật Hình sự 1999 trong thùc tiÔn¸p dông ph¸p luËt h×nh sù trên cả nước, ®ång thêi ph©n tÝch nh÷ng tån t¹i xung quanh viÖcáp dụng quy định này trong thùc tiÔn nh»m kiến nghị một số gi¶i ph¸p n©ng cao hiÖu qu¶ ¸pdông Điều 143 Bộ luật Hình sự, theo số liệu từ năm 2004 đến năm 2008.4. C¬ së lý luËn vµ c¸c phư¬ng ph¸p nghiªn cøuCơ sở lý luận của luận văn là quan điểm cña chñ nghÜa M¸c - Lªnin, tư tưởng Hå ChÝMinh, quan ®iÓm cña §¶ng vµ Nhµ nưíc ta vÒ ®Êu tranh phßng vµ chèng téi ph¹m, còngnhư thµnh tùu cña c¸c chuyªn ngµnh khoa häc ph¸p lý: luËt h×nh sù, téi ph¹m häc, luËt tè tôngh×nh sù, nh÷ng luËn ®iÓm khoa häc trong c¸c c«ng tr×nh nghiªn cøu, s¸ch chuyªn kh¶o vµc¸c bµi viÕt ®¨ng trªn t¹p chÝ khoa họcLuËn văn sử sụng một số phương pháp tiếp cận để làm sáng tỏ về mặt khoa học từng vấnđề tương ứng trong quy định của Bộ luật Hình sự nói chung và những quy định tại Điều 1432Bộ luật Hình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Tội hủy hoại tài sản hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản trong luật hình sự Việt NamTội hủy hoại tài sản hoặc cố ý làm hư hỏng tàisản trong luật hình sự Việt NamNgô Thị Huyền PhươngKhoa LuậtLuận văn Thạc sĩ ngành: Luật hình sự; Mã số: 60 38 40Người hướng dẫn: TS. Phạm Mạnh HùngNăm bảo vệ: 2010Abstract: Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích nội dung được ghi nhận tại Điều 143 Bộluật Hình sự 1999, qua đó làm sáng tỏ bản chất và những dấu hiệu pháp lý của tội hủyhoại tài sản hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản. Nghiên cứu, đánh giá Điều 143 Bộ luậtHình sự 1999 trong thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự trên cả nước, đồng thời phântích những tồn tại xung quanh việc áp dụng quy định này trong thực tiễn nhằm kiếnnghị một số giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng Điều 143 Bộ luật Hình sự, theo sốliệu từ năm 2004 đến năm 2008.Keywords: Pháp luật Việt Nam; Luật hình sự; Tài sản; Tội phạm hình sựContentMỞ ĐẤU1. Tính cấp thiết của đề tàiPháp luật hình sự là một trong những công cụ sắc bén, hữu hiệu để đấu tranh phòng ngừavà chống tội phạm, góp phần tích cực bảo vệ độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệlợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức; góp phần tích cực loạibỏ những yếu tố gây cản trở cho tiến trình đổi mới và sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh.Trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và công cuộc cải cáchtư pháp hiện nay, việc nghiên cứu về lý luận cũng như thực tiễn xét xử các tội danh cụ thểđược quy định trong Phần Các tội phạm của Bộ luật Hình sự là rất cần thiết.Ngành luật hình sự bảo vệ quyền sở hữu thông qua việc quy định những hành vi nguyhiểm cho xã hội xâm phạm quyền sở hữu bị coi là tội phạm và quy định các mức hình phạttương ứng. Bộ luật Hình sự quy định các tội xâm phạm quyền sở hữu tại Chương XIV từ Điều133 đến Điều 145. Tùy theo tính chất, mức độ hành vi nguy hiểm cho xã hội và giá trị tài sảnxâm phạm mà mỗi hành vi có hình phạt tương ứng. Căn cứ vào tính chất của mục đích phạm tội,có thể chia 13 tội danh thuộc Chương sở hữu thành hai nhóm là nhóm các tội xâm phạm sở hữucó mục đích tư lợi, tức là nhằm thu về những lợi ích vật chất cho cá nhân hay nhóm cá nhân (từĐiều 133 đến Điều 142) và nhóm tội phạm xâm phạm sở hữu không có mục đích tư lợi (gồm3 điều: Điều 143 tội hủy hoại tài sản hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản; Điều 144 Tội thiếu tráchnhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản của Nhà nước và Điều 145 Tội vô ý gây thiệt hạinghiêm trọng đến tài sản). Tội hủy hoại tài sản hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản được quy địnhtại Điều 143 Bộ luật Hình sự 1999, thuộc nhóm tội xâm phạm sở hữu không có mục đích tưlợi. Theo thống kê báo cáo hàng năm do Viện kiểm sát nhân dân tối cao cung cấp thì tỷ lệ ánhủy hoại tài sản hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản chiếm tỷ trọng lớn trong số nhóm tội xâmphạm sở hữu không có mục đích tư lợi và hiện nay diễn ra theo xu hướng ngày càng gia tăng(theo số liệu thống kê án xét xử tội hủy hoại tài sản hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản theo Điều143 Bộ luật Hình sự năm 2004 cả nước xét xử 649 vụ/ 1.016 bị cáo; năm 2008 xét xử 1.138vụ/ 2.003 bị cáo, tỷ lệ án từ năm 2004 đến năm 2008 tăng 175,3%).Việc nghiên cứu tổng thể và toàn diện về tội hủy hoại tài sản hoặc cố ý làm hư hỏng tàisản tại Điều 143 Bộ luật Hình sự 1999, đánh giá việc áp dụng tội danh này trong thực tiễn đểđưa ra những kiến giải nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả áp dụng điều luật này trong giaiđoạn hiện nay có ý nghĩa lý luận - thực tiễn. Đây là lý do tôi quyết định chọn đề tài Tội hủyhoại tài sản hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản trong luật hình sự Việt Nam làm luận văn thạcsĩ luật học của mình.2. Tình hình nghiên cứuTrong qu¸ tr×nh nghiªn cøu ®Ò tµi, t¸c gi¶ nhËn thÊy c¸c c«ng tr×nh, bµi viÕt nghiªn cøuvÒ téi Tội hủy hoại tài sản hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản quy định tại Điều 143 Bộ luật Hìnhsự 1999 kh«ng nhiÒu, c¸c bµi viÕt trªn c¸c diÔn ®µn trao ®æi chñ yÕu tËp trung vµo tranhluËn viÖc ®Þnh téi danh liªn quan ®Õn hµnh vi hñy ho¹i tµi s¶n hoÆc cè ý lµm h- háng tµis¶n, trong khi ®ã vÒ mÆt lý luËn vµ thùc tiÔn téi phạm nµy còng cã nhiÒu néi dung cÇntiÕp tôc nghiªn cøu mét c¸ch toµn diÖn vµ s©u s¾c h¬n.3. Môc ®Ých, nhiÖm vô, ®èi t-îng, ph¹m vi vµ thêi gian nghiªn cøu cña luËn ¸n- Môc ®Ých cña luËn văn lµ lµm s¸ng tá mét c¸ch cã hÖ thèng vÒ mÆt lý luËn nh÷ngnéi dung c¬ b¶n cña Điều 143 Bộ luật Hình sự 1999 theo luËt h×nh sù ViÖt Nam vµ viÖc ¸pdông điều luật nµy trong thùc tiÔn, tõ ®ã thấy được những tồn tại trong thực tiễn khi định tộidanh cho người phạm tội để đề xuất những giải pháp nhằm khắc phục.- Tõ môc ®Ých nghiªn cøu nªu trªn, t¸c gi¶ luËn văn ®Æt cho m×nh c¸c nhiÖm vô nghiªncøu chñ yÕu sau:VÒ mÆt lý luËn: Trªn c¬ së nghiªn cøu, phân tích nội dung được ghi nhận tại Điều 143Bộ luật Hình sự 1999, qua đó lµm s¸ng tá b¶n chÊt vµ nh÷ng dấu hiệu pháp lý của tội hủy hoạitài sản hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản.VÒ mÆt thùc tiÔn: Nghiªn cøu, ®¸nh gi¸ Điều 143 Bộ luật Hình sự 1999 trong thùc tiÔn¸p dông ph¸p luËt h×nh sù trên cả nước, ®ång thêi ph©n tÝch nh÷ng tån t¹i xung quanh viÖcáp dụng quy định này trong thùc tiÔn nh»m kiến nghị một số gi¶i ph¸p n©ng cao hiÖu qu¶ ¸pdông Điều 143 Bộ luật Hình sự, theo số liệu từ năm 2004 đến năm 2008.4. C¬ së lý luËn vµ c¸c phư¬ng ph¸p nghiªn cøuCơ sở lý luận của luận văn là quan điểm cña chñ nghÜa M¸c - Lªnin, tư tưởng Hå ChÝMinh, quan ®iÓm cña §¶ng vµ Nhµ nưíc ta vÒ ®Êu tranh phßng vµ chèng téi ph¹m, còngnhư thµnh tùu cña c¸c chuyªn ngµnh khoa häc ph¸p lý: luËt h×nh sù, téi ph¹m häc, luËt tè tôngh×nh sù, nh÷ng luËn ®iÓm khoa häc trong c¸c c«ng tr×nh nghiªn cøu, s¸ch chuyªn kh¶o vµc¸c bµi viÕt ®¨ng trªn t¹p chÝ khoa họcLuËn văn sử sụng một số phương pháp tiếp cận để làm sáng tỏ về mặt khoa học từng vấnđề tương ứng trong quy định của Bộ luật Hình sự nói chung và những quy định tại Điều 1432Bộ luật Hình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự Việt Nam Hệ thống pháp luật Việt Nam Tội hủy hoại tài sản Tội cố ý làm hư hỏng tài sảnTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 1 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
129 trang 492 8 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 282 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 231 0 0