Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Tội phản bội tổ quốc trong luật hình sự Việt Nam

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 471.88 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn tìm hiểu về khái niệm, ý nghĩa của việc quy định tội phản bội Tổ quốc trong pháp luật hình sự, đồng thời phân tích các quy định của pháp luật hình sự một số nước trên thế giới về tội phạm này. Phân tích, đánh giá những quy định của pháp luật hình sự hiện hành về tội phản bội Tổ quốc và làm sáng tỏ thực tiễn áp dụng, nêu lên những vướng mắc trong điều tra, truy tố, xét xử, đòi hỏi khoa học hình sự phải nghiên cứu giải quyết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Tội phản bội tổ quốc trong luật hình sự Việt NamTội phản bội tổ quốc trong luật hình sự Việt NamTrần Thu HằngKhoa LuậtLuận văn ThS ngành: Luật Hình sự; Mã số: 60 38 40Người hướng dẫn: TS. Trần Quang TiệpNăm bảo vệ: 2009Abstract: Nghiên cứu, làm sáng tỏ một số vấn đề chung về tội phản bội Tổ quốc trongluật hình sự Việt Nam. Tìm hiểu về khái niệm, ý nghĩa của việc quy định tội phản bội Tổquốc trong pháp luật hình sự, đồng thời phân tích các quy định của pháp luật hình sự mộtsố nước trên thế giới về tội phạm này. Phân tích, đánh giá những quy định của pháp luậthình sự hiện hành về tội phản bội Tổ quốc và làm sáng tỏ thực tiễn áp dụng, nêu lênnhững vướng mắc trong điều tra, truy tố, xét xử, đòi hỏi khoa học hình sự phải nghiêncứu giải quyết. Đề xuất các giải pháp: giải pháp phòng ngừa; chủ động và kịp thời pháthiện, đấu tranh chống tội phản bội Tổ quốc; nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật hình sựđối với tội phản bội Tổ quốc; tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật về an ninh quốcgia, an ninh đất nước nhằm nâng cao hiệu quả việc áp dụng những quy định của pháp luậthình sự hiện hành về tội phản bội Tổ quốcKeywords: Luật hình sự; Pháp luật Việt Nam; Tội phạm; Tội phản bội Tổ quốcContentMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiCông cuộc đổi mới trong 20 năm qua đã đạt được những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịchsử, khẳng định đường lối đổi mới của Đảng, Nhà nước là đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với thựctiễn Việt Nam. Đảng, Nhà nước ta luôn giữ vững bản chất cách mạng và khoa học, trung thànhvới giai cấp, dân tộc, kiên định, vững vàng trước mọi thách thức, sáng suốt lãnh đạo đưa sựnghiệp cách mạng của dân tộc ta tiến lên. Hiện nay, trong điều kiện phát triển nền kinh tế thịtrường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng và Nhà nước ta vẫnquyết tâm xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, mở rộng và phát huy dân chủ trongcác lĩnh vực của đời sống xã hội.Để thực hiện mục tiêu trên, cần có sự thống nhất của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân cùngđồng lòng, nhất trí thực hiện mục tiêu mà Đảng, Nhà nước đề ra. Những diễn biến phức tạp củatình hình kinh tế thế giới, âm mưu của các thế lực thù địch, nhất là trên lĩnh vực chính trị tưtưởng đã tác động không nhỏ đến công tác bảo vệ an ninh quốc gia. Các thế lực thù địch vẫn tìmmọi cách thực hiện chiến lược diễn biến hòa bình nhằm lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở nướcta. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đã đề cập đến vấn đề xây dựng và hoàn thiệnNhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nhấn mạnh sự cần thiết của việc tăng cường an ninh,mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập. Vì vậy, cần nắm vững đường lối, chính sáchđối nội, đối ngoại của Đảng và Nhà nước để xử lý các vấn đề liên quan đến an ninh quốc gia.Trong số các tội xâm phạm an ninh quốc gia, chúng ta không thể không đề cập tội phản bội Tổquốc, vì đây là loại tội phạm đặc biệt nguy hiểm đã được pháp luật hình sự Việt Nam quy định từnhững ngày đầu Cách mạng tháng Tám thành công. Từ năm 1945 đến nay, tình hình tội phản bộiTổ quốc diễn biến phức tạp, nhưng xu hướng chung là giảm dần. Thực tiễn xét xử tội phản bộiTổ quốc đã đặt ra không ít vướng mắc đòi hỏi khoa học luật hình sự cần phải nghiên cứu giảiquyết như khái niệm Tổ quốc, khái niệm tội phản bội Tổ quốc, hình phạt được áp dụng đối vớiloại tội phạm này... Tuy nhiên, dưới góc độ lý luận, xung quanh những vấn đề trên còn nhiều ýkiến khác nhau, thậm chí trái ngược nhau.Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: Tội phản bội Tổ quốc trong luật hình sự Việt Nam là vấnđề mang tính cấp thiết, không những về mặt lý luận mà còn là đòi hỏi thực tiễn, góp phần nângcao hiệu quả trong công tác phòng ngừa, đấu tranh loại tội phạm này hiện nay.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tàiTội phản bội Tổ quốc là loại tội phạm có tính chất đặc biệt nguy hiểm và phức tạp trong cáctội xâm phạm an ninh quốc gia, được một số nhà luật học đề cập trong Giáo trình Luật hình sự ViệtNam, tập II, của Trường Đại học Luật Hà Nội (Nxb Công an nhân dân, 1998), Giáo trình Luật hìnhsự Việt Nam (phần các tội phạm) của Khoa Luật thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội (Nxb Đại học quốcgia Hà Nội, 1997, Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự của Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lýthuộc Bộ Tư pháp (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1987 (tái bản 1997).Bên cạnh đó, PGS.TS Kiều Đình Thụ cũng đã có bài viết: Các tội xâm phạm an ninh quốcgia, lịch sử, thực trạng và phương hướng hoàn thiện, trong đó có đề cập tội phản bội Tổ quốc(Tạp chí Thông tin khoa học pháp lý của Bộ Tư pháp), TSKH.PGS Lê Cảm chủ biên cuốn sách:Bảo vệ an ninh quốc gia, an ninh quốc tế và các quyền con người bằng pháp luật hình sự tronggiai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, (Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2007), trong đó có đề cập tộiphản bội Tổ quốc.Sau khi Bộ luật Hình sự (BLHS) năm 1999 được ban hành, tội phản bội Tổ quốc tiếp tụcđược đề cập trong Giáo trình Luật hình sự, của Trường Đại học Luật Hà Nội (Nxb Công an nhândân năm 2000), Giáo trình Luật hình sự (phần các tội phạm), của Khoa Luật - Đại học Quốc giaHà Nội (Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2002), Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự (phần các tộiphạm), của Nguyễn Mai Bộ, Phùng Thế Vắc, Nguyễn Đức Mai, LS.ThS Phạm Thanh Bình, ThS.Nguyễn Sĩ Đại,... (Nxb Công an nhân dân, 2001).Tuy nhiên, trong các công trình trên, các nhà luật học chỉ đề cập một cách khái quát về tội phảnbội Tổ quốc dưới góc độ luật hình sự hoặc tội phạm học, chưa có công trình nào nghiên cứu về tộiphản bội Tổ quốc một cách toàn diện và có hệ thống.3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứuMục đích nghiên cứu:Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về tội phản bội Tổ quốc, tác giả đề xuấtnhững giải pháp hoàn thiện những quy định của pháp luật hình sự về tội phản bội Tổ quốc vàkiến nghị những giải pháp nâng cao hiệu quả việc áp dụng những quy định của pháp luật về tộiphạm này.Nhiệm vụ nghiên cứuĐể đạt được mục đích đặt ra, tác giả đặt ra cho mì ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: