Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng trong luật hình sự Việt Nam

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 503.91 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm làm rõ bản chất, mức độ nguy hiểm và những ảnh hưởng tiêu cực của những hành vi vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng đối với nền kinh tế thị trường Việt Nam cũng như đối với môi trường sinh thái. Góp phần hoàn thiện pháp luật hình sự về tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng, đồng thời xây dựng mô hình lý luận một cách hiệu quả, có tính khả thi cao về tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng trong luật hình sự Việt NamTội vi phạm các quy định về khai thác và bảovệ rừng trong luật hình sự Việt NamVũ Thị HuyềnKhoa LuậtLuận văn ThS. ngành: Luật hình sự; Mã số: 60 38 40Người hướng dẫn: TS. Trương Quang VinhNăm bảo vệ: 2010Abstract. Nghiên cứu lịch sử các quy định về tội vi phạm các quy định về khai thácvà bảo vệ rừng trước khi có Bộ luật hình sự năm 1999. Trên cơ sở đó đưa ra kháiniệm về tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng. Phân tích các khíacạnh pháp lý của tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng. Nghiên cứuthực trạng tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng và thực tiễn giảiquyết các vụ án này tại Việt Nam. Làm rõ bản chất, mức độ nguy hiểm và nhữngảnh hưởng tiêu cực của những hành vi vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệrừng đối với nền kinh tế thị trường Việt Nam cũng như đối với môi trường sinh thái.Góp phần hoàn thiện pháp luật hình sự về tội vi phạm các quy định về khai thác vàbảo vệ rừng, đồng thời xây dựng mô hình lý luận một cách hiệu quả, có tính khả thicao về tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng.Keywords. Luật hình sự; Tội phạm; Pháp luật Việt Nam; RừngContentMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài`Việt Nam là nước có diện tích rừng và đất rừng khá lớn, chiếm khoảng 30% diện tíchlãnh thổ. Là nguồn tài nguyên có giá trị kinh tế lớn nên rừng đã trở thành đối tượng, mục tiêukhai thác của nhiều cá nhân, tổ chức. Do vậy, khai thác rừng một cách bền vững cũng nhưbảo vệ rừng ở Việt Nam trở thành một vấn đề cấp thiết hơn bao giờ hết.Tình hình tội phạm về kinh tế nói chung, đặc biệt là tình hình tội phạm vi phạm cácquy định về khai thác và bảo vệ rừng nói riêng có chiều hướng gia tăng. Tội phạm vi phạmcác quy định về khai thác và bảo vệ rừng đã gây ra cho xã hội những hậu quả nghiêm trọngđồng thời trở thành một nguy cơ, thách thức to lớn, cản trở việc thực hiện đường lối, chủtrương phát triển kinh tế mà Đảng, Nhà nước đã đề ra và đe doạ nghiêm trọng đến sự cânbằng môi trường sinh thái.Bộ luật hình sự năm 1999 được Quốc hội thông qua ngày 21 tháng 12 năm 1999, cóhiệu lực từ ngày 01/7/2000 trên cơ sở sửa đổi, bổ sung cơ bản, toàn diện Bộ luật hình sự năm1985. Bên cạnh quy định của luật hình sự đối với hành vi vi phạm các quy định về khai thácvà bảo vệ rừng còn có các quy định của các văn bản pháp luật thuộc ngành và lĩnh vực kháccùng điều chỉnh các quan hệ và hành vi liên quan đến tội vi phạm các quy định về khai thácvà bảo vệ rừngViệc nghiên cứu một cách đầy đủ, toàn diện những vấn đề lý luận và thực tiễn về tộivi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng một mặt góp phần nghiêm trị những hànhvi vi phạm các quy định của Nhà nước về khai thác và bảo vệ rừng; mặt khác cũng thấy đượcgiới hạn cần trừng trị bằng pháp luật hình sự đối với hành vi vi phạm các quy định về khaithác và bảo vệ rừng trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay. Trên cơ sở đó đưa rađược mô hình lý luận của tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng trong khoahọc luật hình sự, góp phần quan trọng vào cuộc đấu tranh chung của Đảng, Nhà nước và nhândân đối với loại tội này.Chính vì lý do nêu trên, tôi đã chọn và nghiên cứu đề tài: Tội vi phạm các quy định vềkhai thác và bảo vệ rừng trong luật hình sự Việt Nam, làm luận văn tốt nghiệp của mình.2. Tình hình nghiên cứuSố lượng các công trình nghiên cứu khoa học liên quan đến tội phạm này khôngnhiều. Có thể kể đến như luận văn thạc sỹ luật học của tác giả Lê Văn Hà: Trách nhiệm hìnhsự đối với tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng và đấu tranh phòng ngừa tộiphạm này trên địa bàn tỉnh Gia Lai, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, 2002; bài viết củatác giả Đỗ Đức Hồng Hà: Tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng- những tồntại và vướng mắc cần tháo gỡ, tạp chí Toà án nhân dân số 14 năm 2005. Và gần đây nhất làluận án tiến sỹ luật học của tác giả Phạm Đình Xinh: Hoạt động điều tra tội phạm vi phạmcác quy định về khai thác và bảo vệ rừng của cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự quản lý vàchức vụ.Các công trình này hoặc là chỉ nghiên cứu một phần về trách nhiệm hình sự của loạitội này cũng như đấu tranh phòng ngừa tội phạm này trên một phạm vi hẹp; hoặc là nghiêncứu chuyên sâu về những vấn đề lý luận và thực tiễn trong hoạt động điều tra tội phạm viphạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng của cơ quan cảnh sát điều tra; hoặc là chỉdừng lại ở các bài viết đăng trên các tạp chí chuyên ngành. Chưa có một công trình nàonghiên cứu một cách đầy đủ, toàn diện và có hệ thống những vấn đề lý luận và thực tiễn vềtội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng trong luật hình sự Việt Nam.3. Mục đích và phạm vi nghiên cứu3.1. Mục đích nghiên cứu- Nghiên cứu lịch sử các quy định về tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệrừng trước khi có Bộ luật hình sự năm 1999. Trên cơ sở đó đưa ra khái ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: