Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Tội vô ý làm chết người trong Pháp luật hình sự Việt Nam – lý luận và thực tiễn
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 369.85 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn làm rõ mặt lý luận về hành vi vô ý làm chết người, khái niệm tội vô ý làm chết người, giới hạn can thiệp của pháp luật hình sự đối với tội vô ý làm chết người. Sự cần thiết phải tội phạm hóa hành vi vô ý làm chết người. Nghiên cứu các quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về tội vô ý làm chết người trong lịch sử pháp luật hình sự Việt Nam, quy định về tội vô ý làm chết người trong pháp luật hình sự một số nước trên thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Tội vô ý làm chết người trong Pháp luật hình sự Việt Nam – lý luận và thực tiễnTội vô ý làm chết người trong Pháp luật hìnhsự Việt Nam – lý luận và thực tiễnPhí Thị Ngọc HươngKhoa LuậtLuận văn Thạc sĩ ngành: Luật Hình sự; Mã số: 60 38 40Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Tất ViễnNăm bảo vệ: 2011Abstract: Làm rõ mặt lý luận về hành vi vô ý làm chết người, khái niệm tội vô ý làmchết người, giới hạn can thiệp của pháp luật hình sự đối với tội vô ý làm chết người.Sự cần thiết phải tội phạm hóa hành vi vô ý làm chết người. Nghiên cứu các qui địnhcủa pháp luật hình sự Việt Nam về tội vô ý làm chết người trong lịch sử pháp luật hìnhsự Việt Nam, qui định về tội vô ý làm chết người trong pháp luật hình sự một số nướctrên thế giới. Đánh giá những vướng mắc trong việc áp dụng Bộ luật Hình sự về tội vôý làm chết người. Trong đó, phân tích thực tiễn tội vô ý làm chết người trong giai đoạnhiện nay, đồng thời phân tích thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật đối với tộivô ý làm chết người của các cơ quan tiến hành tố tụng trong quá trình truy cứu tráchnhiệm hình sự. Trên cơ sở đó đề xuất một số kiến nghịKeywords: Pháp luật Việt Nam; Luật hình sự; Tội vô ý làm chết người; Phạm tộiContentMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTính mạng của con người là giá trị cao quý nhất của con người. Quyền sống là quyền cơbản, hàng đầu của con người.Hiến pháp là văn bản pháp lý tối cao trong hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, làđạo luật gốc mà các văn bản pháp luật khác phải tuân theo. Quyền sống của con người đượcqui định tại điều 71 Hiến pháp năm 1992. Đồng thời, được cụ thể hóa tại các điều 32, 609 Bộluật Dân sự, Điều 8, Điều 24 Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Bộ luật Hình sự năm1999 (được Quốc hội khóa X nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua tại kỳ họpthứ 6 từ ngày 18/11 đến ngày 21 tháng 12 năm 1999) đã dành chương XII quy định về các tộixâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người. Đây là chương thứ haiphần các tội phạm cụ thể, chỉ đứng sau chương quy định về các tội xâm phạm an ninh quốcgia. Điều đó cho thấy vị trí và vai trò đặc biệt quan trọng của quyền sống.Trong thời gian qua, quyền sống - tính mạng của công dân được bảo đảm trên nhiềuphương diện. Tuy vậy, còn khá nhiều nguy cơ đe dọa sự sống của con người cần được phòngngừa, ngăn chặn và chống lại như các hành vi xâm phạm tính mạng của con người.Trong những năm gần đây, tội phạm xâm phạm tính mạng nói chung và tội phạm vô ýlàm chết người nói riêng có chiều hướng gia tăng về tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi,phức tạp, tinh vi về thủ đoạn. Tính chất tội phạm rất nghiêm trọng. Công tác đấu tranh, phòngngừa và chống tội phạm này vẫn còn gặp nhiều khó khăn.Về mặt lý luận: cho đến nay, ít có công trình về vấn đề này. Bên cạnh đó, còn nhiều tranhcãi trên thực tế khi xác định lỗi của người có hành vi làm chết người.Về thực tiễn, các cơ quan pháp luật còn lúng túng trong việc định tội danh.Do vậy, cần nghiên cứu một cách có hệ thống, đầy đủ về vấn đề này. Với những lý do nêutrên, việc nghiên cứu đề tài Tội vô ý làm chết người trong luật hình sự Việt Nam là rất cầnthiết.2. Tình hình nghiên cứu đề tàiNhóm đề tài liên quan đến các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dựcủa con người vẫn luôn là nhóm đề tài được quan tâm nghiên cứu. Đáng chú ý là bình luậnkhoa học Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 1999 được nhiều tập thể các tác giả nghiên cứu vàxuất bản như: Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 1999, do Uông Chu Lưuchủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, 2001; Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự Việt Nam đã đượcsửa đổi bổ sung năm 2009, do TS. Trần Minh Hưởng chủ biên, Nxb Lao động, 2009; Bìnhluận khoa học Bộ luật Hình sự - phần các tội phạm tập I - Các tội xâm phạm tính mạng, sứckhỏe, Bình luận chuyên sâu, của Đinh Văn Quế, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2006,...;Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người, của TS. Trần VănLuyện, Nxb Chính trị quốc gia, 2000; Tội phạm học hiện đại và phòng ngừa tội phạm, củaNguyễn Xuân Yêm, Nxb Công an nhân dân, 2001; Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe,nhân phẩm, danh dự của con người - so sánh giữa Bộ luật Hình sự năm 1999 và Bộ luật Hìnhsự năm 1985, Tạp chí Luật học, số 01/2001; Luận án tiến sĩ Luật học: Tội giết người trongluật hình sự Việt Nam và đấu tranh phòng, chống loại tội phạm này, của Đỗ Đức Hồng Hà...Trên thế giới có công trình của tác giả M.G. Ugrekhelidze: Vấn đề lỗi vô ý trong luậthình sự, Nxb Mesniereba Tbilixi, 1976, nói về lỗi vô ý trong các tội phạm cấu thành vật chấtvà các tội phạm cấu thành hình thức. Trong đó, có nhiều nội dụng liên quan đến tội vô ý làmchết người. Trước đó đã có công trình của V.G. Makashvili về trách nhiệm hình sự đối với tộiphạm do vô ý của Nhà xuất bản Matxcơva 1957. Trong đó có đề cập đến vô ý gây chết ngườitrong lý luận và thực tiễn của luật hình sự Xô viết.Tuy nhiên, chưa có công trình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Tội vô ý làm chết người trong Pháp luật hình sự Việt Nam – lý luận và thực tiễnTội vô ý làm chết người trong Pháp luật hìnhsự Việt Nam – lý luận và thực tiễnPhí Thị Ngọc HươngKhoa LuậtLuận văn Thạc sĩ ngành: Luật Hình sự; Mã số: 60 38 40Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Tất ViễnNăm bảo vệ: 2011Abstract: Làm rõ mặt lý luận về hành vi vô ý làm chết người, khái niệm tội vô ý làmchết người, giới hạn can thiệp của pháp luật hình sự đối với tội vô ý làm chết người.Sự cần thiết phải tội phạm hóa hành vi vô ý làm chết người. Nghiên cứu các qui địnhcủa pháp luật hình sự Việt Nam về tội vô ý làm chết người trong lịch sử pháp luật hìnhsự Việt Nam, qui định về tội vô ý làm chết người trong pháp luật hình sự một số nướctrên thế giới. Đánh giá những vướng mắc trong việc áp dụng Bộ luật Hình sự về tội vôý làm chết người. Trong đó, phân tích thực tiễn tội vô ý làm chết người trong giai đoạnhiện nay, đồng thời phân tích thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật đối với tộivô ý làm chết người của các cơ quan tiến hành tố tụng trong quá trình truy cứu tráchnhiệm hình sự. Trên cơ sở đó đề xuất một số kiến nghịKeywords: Pháp luật Việt Nam; Luật hình sự; Tội vô ý làm chết người; Phạm tộiContentMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTính mạng của con người là giá trị cao quý nhất của con người. Quyền sống là quyền cơbản, hàng đầu của con người.Hiến pháp là văn bản pháp lý tối cao trong hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, làđạo luật gốc mà các văn bản pháp luật khác phải tuân theo. Quyền sống của con người đượcqui định tại điều 71 Hiến pháp năm 1992. Đồng thời, được cụ thể hóa tại các điều 32, 609 Bộluật Dân sự, Điều 8, Điều 24 Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Bộ luật Hình sự năm1999 (được Quốc hội khóa X nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua tại kỳ họpthứ 6 từ ngày 18/11 đến ngày 21 tháng 12 năm 1999) đã dành chương XII quy định về các tộixâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người. Đây là chương thứ haiphần các tội phạm cụ thể, chỉ đứng sau chương quy định về các tội xâm phạm an ninh quốcgia. Điều đó cho thấy vị trí và vai trò đặc biệt quan trọng của quyền sống.Trong thời gian qua, quyền sống - tính mạng của công dân được bảo đảm trên nhiềuphương diện. Tuy vậy, còn khá nhiều nguy cơ đe dọa sự sống của con người cần được phòngngừa, ngăn chặn và chống lại như các hành vi xâm phạm tính mạng của con người.Trong những năm gần đây, tội phạm xâm phạm tính mạng nói chung và tội phạm vô ýlàm chết người nói riêng có chiều hướng gia tăng về tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi,phức tạp, tinh vi về thủ đoạn. Tính chất tội phạm rất nghiêm trọng. Công tác đấu tranh, phòngngừa và chống tội phạm này vẫn còn gặp nhiều khó khăn.Về mặt lý luận: cho đến nay, ít có công trình về vấn đề này. Bên cạnh đó, còn nhiều tranhcãi trên thực tế khi xác định lỗi của người có hành vi làm chết người.Về thực tiễn, các cơ quan pháp luật còn lúng túng trong việc định tội danh.Do vậy, cần nghiên cứu một cách có hệ thống, đầy đủ về vấn đề này. Với những lý do nêutrên, việc nghiên cứu đề tài Tội vô ý làm chết người trong luật hình sự Việt Nam là rất cầnthiết.2. Tình hình nghiên cứu đề tàiNhóm đề tài liên quan đến các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dựcủa con người vẫn luôn là nhóm đề tài được quan tâm nghiên cứu. Đáng chú ý là bình luậnkhoa học Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 1999 được nhiều tập thể các tác giả nghiên cứu vàxuất bản như: Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 1999, do Uông Chu Lưuchủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, 2001; Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự Việt Nam đã đượcsửa đổi bổ sung năm 2009, do TS. Trần Minh Hưởng chủ biên, Nxb Lao động, 2009; Bìnhluận khoa học Bộ luật Hình sự - phần các tội phạm tập I - Các tội xâm phạm tính mạng, sứckhỏe, Bình luận chuyên sâu, của Đinh Văn Quế, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2006,...;Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người, của TS. Trần VănLuyện, Nxb Chính trị quốc gia, 2000; Tội phạm học hiện đại và phòng ngừa tội phạm, củaNguyễn Xuân Yêm, Nxb Công an nhân dân, 2001; Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe,nhân phẩm, danh dự của con người - so sánh giữa Bộ luật Hình sự năm 1999 và Bộ luật Hìnhsự năm 1985, Tạp chí Luật học, số 01/2001; Luận án tiến sĩ Luật học: Tội giết người trongluật hình sự Việt Nam và đấu tranh phòng, chống loại tội phạm này, của Đỗ Đức Hồng Hà...Trên thế giới có công trình của tác giả M.G. Ugrekhelidze: Vấn đề lỗi vô ý trong luậthình sự, Nxb Mesniereba Tbilixi, 1976, nói về lỗi vô ý trong các tội phạm cấu thành vật chấtvà các tội phạm cấu thành hình thức. Trong đó, có nhiều nội dụng liên quan đến tội vô ý làmchết người. Trước đó đã có công trình của V.G. Makashvili về trách nhiệm hình sự đối với tộiphạm do vô ý của Nhà xuất bản Matxcơva 1957. Trong đó có đề cập đến vô ý gây chết ngườitrong lý luận và thực tiễn của luật hình sự Xô viết.Tuy nhiên, chưa có công trình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự Việt Nam Hệ thống pháp luật Việt Nam Tội vô ý làm chết người Truy cứu trách nhiệm hình sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 1 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
129 trang 489 8 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 329 0 0
-
97 trang 312 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 280 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 264 0 0
-
26 trang 262 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 231 0 0 -
70 trang 226 0 0
-
128 trang 223 0 0
-
171 trang 216 0 0
-
136 trang 214 0 0
-
122 trang 213 0 0
-
119 trang 210 0 0
-
95 trang 207 0 0
-
98 trang 197 0 0
-
162 trang 191 0 0
-
138 trang 190 0 0