Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Vai trò của Tòa án trong nhà nước pháp quyền Việt Nam
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 375.92 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn này phân tích một số quy định pháp lý về vị trí, vai trò của Tòa án, một số quy định của pháp luật hình sự, pháp luật dân sự, pháp luật tố tụng Tòa án và pháp luật liên quan trực tiếp đến tổ chức và hoạt động xét xử của Tòa án và thực tiễn hoạt động xét xử của Tòa án trong thời gian từ năm 2002 đến nay. Trên cơ sở những luận điểm đã nêu ra và những đánh giá vai trò của toàn án ở nước ta hiện nay, qua đó đề xuất một số phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao vai trò của Tòa án trong nhà nước pháp quyền Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Vai trò của Tòa án trong nhà nước pháp quyền Việt NamVai trò của Toà án trong nhà nước pháp quyềnViệt NamNguyễn Huyền LyKhoa LuậtLuận văn ThS ngành: Lý luận lịch sử nhà nước và pháp luật; Mã số: 60 38 01Người hướng dẫn: GS.TSKH Nguyễn Đăng DungNăm bảo vệ: 2012Abstract: Xác định nội hàm của quyền tư pháp trong nhà nước pháp quyền, những đặcđiểm của quyền tư pháp, thực hiện quyền tư pháp, cơ quan tư pháp, vị trí trung tâm củatoà án trong việc thực hiện quyền tư pháp. Nghiên cứu một số vai trò quan trọng và nổibất của toà án trong nhà nước pháp quyền. Phân tích một số quy định pháp lý về vị trí,vai trò của toà án; một số quy định của pháp luật hình sự, pháp luật dân sự, pháp luật tốtụng toà án và pháp luật liên quan trực tiếp đến tổ chức và hoạt động xét xử của toà án vàthực tiễn hoạt động xét xử của toà án trong thời gian từ năm 2002 đến nay. Trên cơ sởnhững luận điểm đã nêu ra và những đánh giá vai trò của toàn án ở nước ta hiện nay, quađó đề xuất một số phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao vai trò của toà án trong nhànước pháp quyền Việt Nam.Keywords: Lịch sử nhà nước; Nhà nước pháp quyền; Pháp luật Việt Nam; Tòa ánContentMỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài.Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN đảm bảo quyền lực nhà nước thống nhất có sự phâncông phối hợp trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp là định hướng cơ bảnthực hiện công cuộc đổi mới hệ thống chính trị nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay. Trong ba nhánhquyền lực nói trên, thì nhánh quyền tư pháp là nhánh quyền được tổ chức để thực hiện họat động xétxử và những họat động phục vụ trực tiếp cho họat động xét xử như điều tra, công tố, bổ trợ tư pháp.Tòa án nhân dân là nơi biểu hiện tập trung nhất của quyền tư pháp, họat động xét xử của Tòa án cũngchính là họat động thể hiện chất lượng họat động và uy tín của hệ thống cơ quan tư pháp và toàn thểbộ máy nhà nước. Với ý nghĩa đó, việc cải cách Tòa án ở nước ta phải được xây dựng trên cơ sởnhững quan điểm đúng đắn và đầy đủ về vị trí, vai trò của Tòa án trong hệ thống cơ quan nhà nước,trong bộ máy nhà nước đặc biệt là trong quá trình tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước trong điềukiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn hiện nay.Tuy nhiên, so với những yêu cầu đặt ra trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa về vị trí,vai trò của Tòa án trong việc tổ chức thực hiện quyền tư pháp, bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền côngdân, Qua thực tiễn họat động của Tòa án cho thấy rằng, họat động xét xử của Tòa án trong thời gianqua đã có nhiều chuyển biến tích cực, chất lượng họat động xét xử được nâng cao, tình trạng xét xửsai, gây oan cho người vô tội đã giảm đi đáng kể; Tòa án đã xét xử nghiêm minh các vụ án lớn,nghiêm trọng. Vị trí, vai trò của Tòa án trong nhận thức, tâm thức của người dân đã và đang dầnđược cải thiện.Tuy nhiên, so với những yêu cầu đặt ra trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa về vịtrí, vai trò của Tòa án trong việc tổ chức thực hiện quyền tư pháp, bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyềncông dân, quyền con người và bảo đảm quyền tự do, dân chủ xã hội chủ nghĩa thì Tòa án ở nướcta cần phải tiếp tục được cải cách một cách mạnh mẽ, toàn diện từ nhận thức, vấn đề pháp lý, đếnnguồn lực vật chất để phục vụ cho họat động xét xử.Từ những vấn đề trên, tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Vai trò của Tòa án trong nhà nước phápquyền Việt Nam” làm luận văn thạc sỹ của mình với mong muốn là thông qua việc làm rõ một số vấnđề lý luận và đánh giá vị trí, vai trò của Toà án ở nước ta trong thời gian qua. Qua đó, luận văn đềxuất phương hướng và một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao vai trò của Toà án trong nhà nướcpháp quyền XHCN Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.2.Tình hình nghiên cứu đề tài.Từ khi những định hướng cải cách tư pháp mà trung tâm là cải cách Toà án được đề cậptrong các văn kiện chính thức của Đảng, Toà án đã trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiềucông trình khoa học ở nước ta, như đề tài cấp nhà nước do TS. Trịnh Hồng Dương làm chủnhiệm hoàn thành năm 1996 “ Vị trí, vai trò và chức năng của Toà án nhân dân trong Bộ máynhà nước ta qua các thời kỳ cách mạng Việt Nam” MS: 95-98-048/ĐT, đề tài cấp nhà nước doTS. Uông Chu Lưu làm chủ nhiệm hoàn thành năm 2006, “Cải cách cơ quan tư pháp, hoàn thiệnhệ thống các thủ tục tư pháp, nâng cao hiệu lực xét xử của toà án trong nhà nước pháp quyềnXHCN của dân, do dân, vì dân”; luận án tiến sĩ của TS. Nguyễn Thanh Bình “Thẩm quyền giảiquyết của Toà án nhân dân trong giải quyết khiếu kiện hành chính”; luận án tiến sĩ của TS TôVăn Hoà “Tính độc lập của Toà án- nghiên cứu pháp lý về khía cạnh lý luận, thực tiễn ở Đức,Mỹ, Pháp, Việt Nam và các kiến nghị đối với Việt Nam”. Toà án còn là đối tượng trung tâm củanhiều công trình khoa học đề cập đến lĩnh vực đổi mới cải cách bộ máy nhà nước, cải cách tưpháp, như Luận án tiến sĩ của TS. Trần Huy Liệu “Đổi mới và tổ chức hoạt động của các cơquan tư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Vai trò của Tòa án trong nhà nước pháp quyền Việt NamVai trò của Toà án trong nhà nước pháp quyềnViệt NamNguyễn Huyền LyKhoa LuậtLuận văn ThS ngành: Lý luận lịch sử nhà nước và pháp luật; Mã số: 60 38 01Người hướng dẫn: GS.TSKH Nguyễn Đăng DungNăm bảo vệ: 2012Abstract: Xác định nội hàm của quyền tư pháp trong nhà nước pháp quyền, những đặcđiểm của quyền tư pháp, thực hiện quyền tư pháp, cơ quan tư pháp, vị trí trung tâm củatoà án trong việc thực hiện quyền tư pháp. Nghiên cứu một số vai trò quan trọng và nổibất của toà án trong nhà nước pháp quyền. Phân tích một số quy định pháp lý về vị trí,vai trò của toà án; một số quy định của pháp luật hình sự, pháp luật dân sự, pháp luật tốtụng toà án và pháp luật liên quan trực tiếp đến tổ chức và hoạt động xét xử của toà án vàthực tiễn hoạt động xét xử của toà án trong thời gian từ năm 2002 đến nay. Trên cơ sởnhững luận điểm đã nêu ra và những đánh giá vai trò của toàn án ở nước ta hiện nay, quađó đề xuất một số phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao vai trò của toà án trong nhànước pháp quyền Việt Nam.Keywords: Lịch sử nhà nước; Nhà nước pháp quyền; Pháp luật Việt Nam; Tòa ánContentMỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài.Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN đảm bảo quyền lực nhà nước thống nhất có sự phâncông phối hợp trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp là định hướng cơ bảnthực hiện công cuộc đổi mới hệ thống chính trị nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay. Trong ba nhánhquyền lực nói trên, thì nhánh quyền tư pháp là nhánh quyền được tổ chức để thực hiện họat động xétxử và những họat động phục vụ trực tiếp cho họat động xét xử như điều tra, công tố, bổ trợ tư pháp.Tòa án nhân dân là nơi biểu hiện tập trung nhất của quyền tư pháp, họat động xét xử của Tòa án cũngchính là họat động thể hiện chất lượng họat động và uy tín của hệ thống cơ quan tư pháp và toàn thểbộ máy nhà nước. Với ý nghĩa đó, việc cải cách Tòa án ở nước ta phải được xây dựng trên cơ sởnhững quan điểm đúng đắn và đầy đủ về vị trí, vai trò của Tòa án trong hệ thống cơ quan nhà nước,trong bộ máy nhà nước đặc biệt là trong quá trình tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước trong điềukiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn hiện nay.Tuy nhiên, so với những yêu cầu đặt ra trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa về vị trí,vai trò của Tòa án trong việc tổ chức thực hiện quyền tư pháp, bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền côngdân, Qua thực tiễn họat động của Tòa án cho thấy rằng, họat động xét xử của Tòa án trong thời gianqua đã có nhiều chuyển biến tích cực, chất lượng họat động xét xử được nâng cao, tình trạng xét xửsai, gây oan cho người vô tội đã giảm đi đáng kể; Tòa án đã xét xử nghiêm minh các vụ án lớn,nghiêm trọng. Vị trí, vai trò của Tòa án trong nhận thức, tâm thức của người dân đã và đang dầnđược cải thiện.Tuy nhiên, so với những yêu cầu đặt ra trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa về vịtrí, vai trò của Tòa án trong việc tổ chức thực hiện quyền tư pháp, bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyềncông dân, quyền con người và bảo đảm quyền tự do, dân chủ xã hội chủ nghĩa thì Tòa án ở nướcta cần phải tiếp tục được cải cách một cách mạnh mẽ, toàn diện từ nhận thức, vấn đề pháp lý, đếnnguồn lực vật chất để phục vụ cho họat động xét xử.Từ những vấn đề trên, tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Vai trò của Tòa án trong nhà nước phápquyền Việt Nam” làm luận văn thạc sỹ của mình với mong muốn là thông qua việc làm rõ một số vấnđề lý luận và đánh giá vị trí, vai trò của Toà án ở nước ta trong thời gian qua. Qua đó, luận văn đềxuất phương hướng và một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao vai trò của Toà án trong nhà nướcpháp quyền XHCN Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.2.Tình hình nghiên cứu đề tài.Từ khi những định hướng cải cách tư pháp mà trung tâm là cải cách Toà án được đề cậptrong các văn kiện chính thức của Đảng, Toà án đã trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiềucông trình khoa học ở nước ta, như đề tài cấp nhà nước do TS. Trịnh Hồng Dương làm chủnhiệm hoàn thành năm 1996 “ Vị trí, vai trò và chức năng của Toà án nhân dân trong Bộ máynhà nước ta qua các thời kỳ cách mạng Việt Nam” MS: 95-98-048/ĐT, đề tài cấp nhà nước doTS. Uông Chu Lưu làm chủ nhiệm hoàn thành năm 2006, “Cải cách cơ quan tư pháp, hoàn thiệnhệ thống các thủ tục tư pháp, nâng cao hiệu lực xét xử của toà án trong nhà nước pháp quyềnXHCN của dân, do dân, vì dân”; luận án tiến sĩ của TS. Nguyễn Thanh Bình “Thẩm quyền giảiquyết của Toà án nhân dân trong giải quyết khiếu kiện hành chính”; luận án tiến sĩ của TS TôVăn Hoà “Tính độc lập của Toà án- nghiên cứu pháp lý về khía cạnh lý luận, thực tiễn ở Đức,Mỹ, Pháp, Việt Nam và các kiến nghị đối với Việt Nam”. Toà án còn là đối tượng trung tâm củanhiều công trình khoa học đề cập đến lĩnh vực đổi mới cải cách bộ máy nhà nước, cải cách tưpháp, như Luận án tiến sĩ của TS. Trần Huy Liệu “Đổi mới và tổ chức hoạt động của các cơquan tư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự Việt Nam Hệ thống pháp luật Việt Nam Vai trò của Tòa án Nhà nước pháp quyền Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 1 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
129 trang 489 8 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 329 0 0
-
97 trang 312 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 280 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 264 0 0
-
26 trang 262 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 231 0 0