Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Vị trí, vai trò và chức năng của Viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 669.91 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm làm rõ những vấn đề lý luận về vị trí, vai trò và chức năng của Viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự. Nghiên cứu, phân tích, đánh giá về thực trạng vị trí, vai trò và chức năng của VKS trong giai đoạn xét xử hình sự sơ thẩm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Vị trí, vai trò và chức năng của Viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sựVị trí, vai trò và chức năng của Viện kiểm sáttrong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sựLê ThắngKhoa LuậtLuận văn Thạc sĩ ngành: Luật Hình sự; Mã số: 60 38 40Người hướng dẫn: TS.GVC. Nguyễn Ngọc ChíNăm bảo vệ: 2012Abstract: Làm rõ những vấn đề lý luận về vị trí, vai trò và chức năng của Viện kiểmsát (VKS) trong giai đoạn xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự. Nghiên cứu, phân tích,đánh giá về thực trạng vị trí, vai trò và chức năng của VKS trong giai đoạn xét xử hìnhsự sơ thẩm (thông qua các số liệu thực tế từ các báo cáo tổng kết công tác trong cácnăm 2006 - 2010 của VKSND thành phố Hà Nội). Đề xuất những kiến giải lập phápnhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật cũng như đề xuất các quan điểm, phươnghướng và giải pháp nhằm nâng cao vị trí, vai trò của VKS trong giai đoạn xét xử hìnhsự sơ thẩm, đáp ứng với tinh thần của công cuộc cải cách tư pháp hiện nay.Keywords: Luật hình sự; Viện Kiểm sát; Pháp luật Việt Nam; Xét xử hình sựContentMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTheo quy định của pháp luật hiện hành thì VKSND có hai chức năng là thực hànhquyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp, góp phần bảo đảm cho pháp luật được chấphành nghiêm chỉnh và thống nhất.Những năm vừa qua, mặc dù với số lượng cán bộ, KSV không nhiều (8588 KSV/13.743 cán bộ, công chức toàn ngành và được phân bố ở các khâu công tác), số lượng côngviệc lớn (chỉ tính trong 5 năm, từ năm 2005 đến năm 2010, toàn ngành Kiểm sát đã thụ lýthực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra 333.071 vụ án và đã truy tố 253.694 vụ), chấtlượng truy tố được nâng lên rõ rệt; số bị can bị khởi tố, truy tố oan giảm nhiều; qua đó gópphần bảo đảm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất, trật tự trị an xã hộiđược ổn định. Tuy nhiên, trong hoạt động thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tưpháp vẫn còn bộ lộ những hạn chế nhất định: Tiến độ điều tra, xử lý tội phạm còn chậm. Vẫncòn những vụ án có thiếu sót trong việc thu thập chứng cứ, vi phạm thủ tục tố tụng, hồ sơ phảitrả để điều tra bổ sung nhiều lần, kéo dài thời hạn giải quyết vụ án, hoặc thậm chí không đủcăn cứ để kết tội, phải đình chỉ. Tỷ lệ hồ sơ vụ án phải trả để điều tra bổ sung vẫn còn ở mứccao; Số bị can bị khởi tố, truy tố oan tuy đã giảm nhiều những vẫn còn phải đáng quan tâm;Việc phát hiện, xử lý sai phạm trong hoạt động điều tra, xử lý tội phạm chưa kịp thời, triệt để.Kỹ năng thực hành quyền công tố và chất lượng kiểm sát xét xử của một bộ phận KSV chưađáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ; việc xét hỏi của một số KSV tại phiên tòa có lúc còn chưathực sự sắc bén, lập luận chưa chặt nên việc buộc tội thiếu tính thuyết phục. Việc tranh tụngcủa KSV đôi khi còn mang tính hình thức.Trước yêu cầu của tình hình mới, để đáp ứng yêu cầu của công cuộc cải cách tư pháptheo tinh thần Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 và Nghị quyết 49 ngày 02/6/2005 củaBộ chính trị, cùng với các cơ quan Tư pháp, VKSND cũng cần phải tự hoàn thiện để khôngngừng nâng cao hiệu các quả hoạt động thực hiện chức năng của mình, trong đó có hoạt độngtrong giai đoạn xét xử sơ thẩm hình sự, qua đó nhằm bảo vệ tốt hơn nữa các quyền tự do,dân chủ và các lợi ích hợp pháp của công dân nói riêng cũng như bảo vệ Nhà nước, bảo vệchế độ xã hội chủ nghĩa nói chung, tiến tới xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, của nhândân, do nhân dân và vì nhân dân.2. Tình hình nghiên cứu đề tàiTừ trước đến nay đã có khá nhiều bài viết trên các báo, tạp chí, sách, các công trìnhnghiên cứu về chức năng, nhiệm vụ của VKS nói chung cũng như công tác thực hành quyềncông tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp nói riêng, và cũng có đề cập đến vai trò của Kiểmsát viên tại phiên tòa xét xử hình sự, đã được công bố. Tuy nhiên, trong tình hình mới, để đápứng yêu cầu của công cuộc cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị quyết 08-NQ/TW ngày02/01/2002 và Nghị quyết 49 ngày 02/6/2005 của Bộ chính trị, đặc biệt là trong tiến trình sửađổi Hiến pháp năm 1992, trong đó có VKS, hiện đang có rất nhiều quan điểm về chức năng,vị trí và vai trò của VKS. Vì vậy, nhằm làm sáng tỏ thêm về mặt lý luận cũng như thực tiễnchức năng, vị trí và vai trò của VKS trong việc xét xử các vụ án hình sự cũng như nhằm cậpnhật những quan điểm mới trong tình hình hiện nay về VKS, tác giả chọn đề tài: Vị trí, vaitrò và chức năng của Viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự làm luậnvăn thạc sỹ, chuyên ngành luật hình sự, nhằm làm rõ thêm về vị trí, vai trò và chức năng củaVKS, qua đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của VKS trong mộtgiai đoạn tố tụng cụ thể, đó là giai đoạn xét xử hình sự sơ thẩm.3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn:Mục đích của bản luận văn này là nhằm làm sáng tỏ chức năng, vị trí và vau trò củaVKS trong giai đoạn xét xử hình sự sơ thẩm, trên cả phương diện căn cứ pháp luật cũng như2hoạt động thực ti ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Vị trí, vai trò và chức năng của Viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sựVị trí, vai trò và chức năng của Viện kiểm sáttrong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sựLê ThắngKhoa LuậtLuận văn Thạc sĩ ngành: Luật Hình sự; Mã số: 60 38 40Người hướng dẫn: TS.GVC. Nguyễn Ngọc ChíNăm bảo vệ: 2012Abstract: Làm rõ những vấn đề lý luận về vị trí, vai trò và chức năng của Viện kiểmsát (VKS) trong giai đoạn xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự. Nghiên cứu, phân tích,đánh giá về thực trạng vị trí, vai trò và chức năng của VKS trong giai đoạn xét xử hìnhsự sơ thẩm (thông qua các số liệu thực tế từ các báo cáo tổng kết công tác trong cácnăm 2006 - 2010 của VKSND thành phố Hà Nội). Đề xuất những kiến giải lập phápnhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật cũng như đề xuất các quan điểm, phươnghướng và giải pháp nhằm nâng cao vị trí, vai trò của VKS trong giai đoạn xét xử hìnhsự sơ thẩm, đáp ứng với tinh thần của công cuộc cải cách tư pháp hiện nay.Keywords: Luật hình sự; Viện Kiểm sát; Pháp luật Việt Nam; Xét xử hình sựContentMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTheo quy định của pháp luật hiện hành thì VKSND có hai chức năng là thực hànhquyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp, góp phần bảo đảm cho pháp luật được chấphành nghiêm chỉnh và thống nhất.Những năm vừa qua, mặc dù với số lượng cán bộ, KSV không nhiều (8588 KSV/13.743 cán bộ, công chức toàn ngành và được phân bố ở các khâu công tác), số lượng côngviệc lớn (chỉ tính trong 5 năm, từ năm 2005 đến năm 2010, toàn ngành Kiểm sát đã thụ lýthực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra 333.071 vụ án và đã truy tố 253.694 vụ), chấtlượng truy tố được nâng lên rõ rệt; số bị can bị khởi tố, truy tố oan giảm nhiều; qua đó gópphần bảo đảm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất, trật tự trị an xã hộiđược ổn định. Tuy nhiên, trong hoạt động thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tưpháp vẫn còn bộ lộ những hạn chế nhất định: Tiến độ điều tra, xử lý tội phạm còn chậm. Vẫncòn những vụ án có thiếu sót trong việc thu thập chứng cứ, vi phạm thủ tục tố tụng, hồ sơ phảitrả để điều tra bổ sung nhiều lần, kéo dài thời hạn giải quyết vụ án, hoặc thậm chí không đủcăn cứ để kết tội, phải đình chỉ. Tỷ lệ hồ sơ vụ án phải trả để điều tra bổ sung vẫn còn ở mứccao; Số bị can bị khởi tố, truy tố oan tuy đã giảm nhiều những vẫn còn phải đáng quan tâm;Việc phát hiện, xử lý sai phạm trong hoạt động điều tra, xử lý tội phạm chưa kịp thời, triệt để.Kỹ năng thực hành quyền công tố và chất lượng kiểm sát xét xử của một bộ phận KSV chưađáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ; việc xét hỏi của một số KSV tại phiên tòa có lúc còn chưathực sự sắc bén, lập luận chưa chặt nên việc buộc tội thiếu tính thuyết phục. Việc tranh tụngcủa KSV đôi khi còn mang tính hình thức.Trước yêu cầu của tình hình mới, để đáp ứng yêu cầu của công cuộc cải cách tư pháptheo tinh thần Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 và Nghị quyết 49 ngày 02/6/2005 củaBộ chính trị, cùng với các cơ quan Tư pháp, VKSND cũng cần phải tự hoàn thiện để khôngngừng nâng cao hiệu các quả hoạt động thực hiện chức năng của mình, trong đó có hoạt độngtrong giai đoạn xét xử sơ thẩm hình sự, qua đó nhằm bảo vệ tốt hơn nữa các quyền tự do,dân chủ và các lợi ích hợp pháp của công dân nói riêng cũng như bảo vệ Nhà nước, bảo vệchế độ xã hội chủ nghĩa nói chung, tiến tới xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, của nhândân, do nhân dân và vì nhân dân.2. Tình hình nghiên cứu đề tàiTừ trước đến nay đã có khá nhiều bài viết trên các báo, tạp chí, sách, các công trìnhnghiên cứu về chức năng, nhiệm vụ của VKS nói chung cũng như công tác thực hành quyềncông tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp nói riêng, và cũng có đề cập đến vai trò của Kiểmsát viên tại phiên tòa xét xử hình sự, đã được công bố. Tuy nhiên, trong tình hình mới, để đápứng yêu cầu của công cuộc cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị quyết 08-NQ/TW ngày02/01/2002 và Nghị quyết 49 ngày 02/6/2005 của Bộ chính trị, đặc biệt là trong tiến trình sửađổi Hiến pháp năm 1992, trong đó có VKS, hiện đang có rất nhiều quan điểm về chức năng,vị trí và vai trò của VKS. Vì vậy, nhằm làm sáng tỏ thêm về mặt lý luận cũng như thực tiễnchức năng, vị trí và vai trò của VKS trong việc xét xử các vụ án hình sự cũng như nhằm cậpnhật những quan điểm mới trong tình hình hiện nay về VKS, tác giả chọn đề tài: Vị trí, vaitrò và chức năng của Viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự làm luậnvăn thạc sỹ, chuyên ngành luật hình sự, nhằm làm rõ thêm về vị trí, vai trò và chức năng củaVKS, qua đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của VKS trong mộtgiai đoạn tố tụng cụ thể, đó là giai đoạn xét xử hình sự sơ thẩm.3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn:Mục đích của bản luận văn này là nhằm làm sáng tỏ chức năng, vị trí và vau trò củaVKS trong giai đoạn xét xử hình sự sơ thẩm, trên cả phương diện căn cứ pháp luật cũng như2hoạt động thực ti ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự Việt Nam Hệ thống Pháp luật Việt Nam Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự Vai trò của Viện kiểm sátGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 1 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
129 trang 489 8 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0
-
26 trang 259 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 229 0 0