Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thu Bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 218.12 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đánh giá một cách tổng quát và có hệ thống thực trạng hoạt động thu BHXH trong giai đoạn vừa qua tại tỉnh Phú Thọ. Rút ra những bài học kinh nghiệm, những mặt còn hạn chế để đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thu BHXH trong hiện tại và tương lai tại tỉnh Phú Thọ để đạt mục tiêu mọi người lao động thuộc diện phải tham gia BHXH bắt buộc được tham gia BHXH và đảm bảo thực hiện các quy định của Nhà nước về BHXH có hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thu Bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Phú ThọĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ- Họ và tên học viên: LƯƠNG LÊ HOÀNG- Ngày tháng năm sinh: 10/9/1985- Nơi sinh: Thành phố Việt Trì - Tỉnh Phú Thọ.- Nơi công tác: Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ- Tên cơ sở đào tạo: Trường Cao đẳng công nghiệp thực phẩm Việt Trì - Phú Thọ(Khoa Kinh tế và quản lý-Viện sau đại học-Đại học Bách Khoa HàNội).- Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh (Khóa học 2009-2011).- Tên đề tài: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thu Bảo hiểm xã hộitrên địa bàn tỉnh Phú Thọ.1. Lý do chọn đề tài:Thực hiện Bộ Luật lao động trong đó có Chương XII về bảo hiểm xã hội(BHXH) nhất là từ khi Chính phủ ban hành Nghị định số 12/NĐ-CP ngày23/01/1995 thì các đối tượng tham gia đóng, hưởng BHXH đã được mở rộng đến tấtcả các thành phần kinh tế. Qua các năm thực hiện số lao động tham gia BHXH tănghàng năm khoảng 8,5%, số thu BHXH tăng bình quân khoảng 10% và hình thànhquỹ BHXH độc lập với ngân sách nhà nước. Đây là bước chuyển đổi căn bản về sựnghiệp BHXH từ cơ chế bao cấp chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nước sang cơ chếquỹ BHXH chủ yếu dựa trên nguồn thu do người lao động, người chủ sử dụng laođộng đóng góp… để chi trả các chế độ BHXH.Tuy nhiên, đến nay số lao động tham gia BHXH mới chiếm một tỷ lệ nhỏ sovới lực lượng lao động trong xã hội. Số lao động chưa tham gia BHXH tập trung chủyếu ở khu vực ngoài nhà nước, chủ yếu là do đơn vị sử lao động, người lao độngkhông thực hiện theo đúng pháp luật về thu BHXH, còn cố tình tìm mọi cách trốnđóng BHXH hoặc nợ đọng BHXH thời gian dài, thậm chí có những đơn vị sử dụnglao động lạm dụng quỹ BHXH, lạm dụng tiền đóng BHXH của người lao động để làmvốn sản xuất kinh doanh… Do đó, đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực hiện chếđộ, chính sách BHXH cho người lao động nói chung và việc thực hiện công tác quảnlý thu BHXH nói riêng, làm giảm hiệu lực của cơ quan BHXH trong hoạt động quảnlý thu, nộp BHXH.Do vậy, để đảm bảo nguyên tắc thu đúng, thu đủ, thu kịp thời, đáp ứng đượcnhững yêu cầu trong công tác quản lý thu BHXH nhằm nâng cao hiệu quả công tácquản lý thu BHXH thì việc nghiên cứu đề tài Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạtđộng thu BHXH trên địa bàn tỉnh Phú Thọ là hết sức quan trọng và cần thiết.2. Mục tiêu của đề tài:Đánh giá một cách tổng quát và có hệ thống thực trạng hoạt động thu BHXHtrong giai đoạn vừa qua tại tỉnh Phú Thọ. Rút ra những bài học kinh nghiệm, nhữngmặt còn hạn chế để đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thu BHXHtrong hiện tại và tương lai tại tỉnh Phú Thọ để đạt mục tiêu mọi người lao động thuộcdiện phải tham gia BHXH bắt buộc được tham gia BHXH và đảm bảo thực hiện cácquy định của Nhà nước về BHXH có hiệu quả.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:13.1. Đối tượng nghiên cứu: Những quy định, quy phạm pháp luật về BHXHliên quan đến công tác quản lý thu BHXH, các quy định nghiệp vụ về quản lý thuBHXH của BHXH Việt Nam được áp dụng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.3.2. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu các vấn đề về thu, nộp BHXH của ngườilao động, người sử dụng lao động và cơ quan BHXH.4. Phương pháp nghiên cứu:Phương pháp nghiên cứu: Vận dụng phương pháp duy vật biện chứng kết hợpvới duy vật lịch sử, thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp, kết hợp phân tích lý luậnvà thực tiễn, đánh giá các vấn đề từ đó, nêu ra các quan điểm, giải pháp và kiến nghị.5. Nguồn số liệu:- Số liệu, tài liệu liên quan đến tỉnh Phú Thọ như: Các báo cáo của tỉnh từ năm1995 đến nay- Các số liệu, tài liệu, Nghị định, Quyết định, Thông tư hướng dẫn của Bộ laođộng thương binh và xã hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ tàichính, Thông tư liên bộ- Tài liệu trên các trang Website trên Internet và một số chuyên đề, tạp chí, tài liệukhác.6. Ý nghĩa của đề tài.6.1. Về lý thuyết: Là cơ sở để nghiên cứu, xây dựng các cơ chế, chính sách và tổchức thực hiện trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.6.2. Ý nghĩa thực tế:-Trên cơ sở hệ thống, khái quát hoá những vấn đề lý luận chung về thu BHXHlàm sáng tỏ các đặc thù của công tác quản lý, thông qua khảo sát, đánh giá thực trạngnguồn thu BHXH trên địa bàn tỉnh Phú Thọ- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về nguồn thu quỹ BHXH.- Đánh giá đúng thực trạng về nguồn thu trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Trên cơ sởđó đề xuất các quan điểm và giải pháp tăng trưởng nguồn thu Quỹ của BHXH tỉnhPhú Thọ trong thời gian tới.7. Nội dung của luận văn:CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BHXH VÀ HOẠT ĐỘNG THU BHXH1.1Tổng quan về BHXH1.1.1 Sự cần thiết và vai trò của BHXH trong đời sống kinh tế xã hội.1.1.1.1 Sự cần thiết khách quan của BHXH1.1.1.2 Vai trò của BHXH trong đời sống kinh tế xã hội1.1.2 Bản chất và chức năng của BHXH1.1.3 Những nội dung cơ bản của BHXH1.1.4 Qũy BHXH1.1.4.1 Khái niệm và đặc điểm của quỹ BHXH1.1.4.2 Nguồn hình thành quỹ BHXH1.1.4.3 Nội dung chi quỹ BHXH1.2 Hoạt động thu BHXH21.2.1 Vai trò của công tác thu BHXH1.2.2Cơ sở và nguyên tắc thu BHXH1.2.2.1 Cơ sở của thu BHXH:1.2.2.2 Nguyên tắc thu BHXH:1.2.3 Quy trình thu BHXH1.2.4Quản lý thu BHXH1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thu BHXHChương II : Thực trạng hoạt động thu BHXH tại địa bàn tỉnh Phú Thọ2.1 Giới thiệu khái quát về BHXH tỉnh Phú Thọ2.1.1 Đặc điểm tình hình tỉnh Phú Thọ2.1.2 Tổ chức bộ máy BHXH tỉnh Phú Thọ2.2 Thực trạng hoạt động thu BHXH tại BHXH tỉnh Phú Thọ2.2.1 Đối tượng tham gia BHXH2.2.2 Tiền lương làm căn cứ đóng BHXH2.2.3 Kết quả thu BHXH2.2.4 Vấn đề nợ đọng, trốn đóng BHXH2.2.4.1 Vấn đề nợ đọng BHXH2.2.4.2 Vấn đề trốn đóng BHXH2.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạtđộng thu BHXH trên địa bàn tỉnhPhú Thọ2.3.1 Quy trình và mức đóng BHXH2.3.2 Quản lý đối tượng phải thu2.3.3 Quản lý số tiền thu BHXH2.3.4 Nguồn nhân lực và quản trị nhân lực2.4 Đánh giá chung về công tác thu BHXH tại địa bàn tỉnh Phú Thọ2.4.1 Thuận lợi2.4.2 Khó khănChương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thu BHXH tại tỉ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: