Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kiểm soát chi ngân sách nhà nước theo cơ chế một cửa tại KBNN Hòa Bình

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 110.63 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở lý luận về kiểm soát chi NSNN qua KBNN nói chung và kiểm soát chi theo cơ chế một cửa nói riêng, từ đó luận văn tiến hành phân tích thực trạng công tác kiểm soát chi NSNN theo cơ chế một cửa tại Kho bạc Nhà nước Hòa Bình, rút ra những mặt tích cực, những hạn chế, tìm ra nguyên để từ đó đưa ra các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN theo cơ chế một cửa tại KBNN Hòa Bình nói riêng và hệ thống KBNN nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kiểm soát chi ngân sách nhà nước theo cơ chế một cửa tại KBNN Hòa BìnhTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨĐề tài: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kiểm soát chi ngân sách nhànước theo cơ chế một cửa tại KBNN Hòa BìnhTác giả: Nguyễn Tiến VinhMã số học viên: CB100378Khóa học: CH 2010BChuyên ngành: Quản trị kinh doanhNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nghiêm Sĩ ThươngNội dung tóm tắt:1. Lý do chọn đề tài:Với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế và đặc biệt là việc trở thành thànhviên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới đòi hỏi Việt Nam phải nhanhchóng thúc đẩy tiến trình cải cách hành chính, một mặt giảm bớt các thủ tục phiềnhà mặt khác cũng tăng cường công tác quản lý kiểm soát kinh tế nói chung và tàichính, ngân sách nói riêng một cách tiết kiệm và hiệu quả nhất.Một trong những mục tiêu và yêu cầu cơ bản của cải cách hành chính trongtài chính công là nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng ngân sách Nhà nước.Vấn đề mang tính nghiệp vụ có tác động trực tiếp đến cải cách hành chính côngtrong lĩnh vực tài chính công là công tác quản lý và điều hành NSNN, bao gồm haibộ phận chủ yếu: Một là cơ chế tập trung các khoản thu của NSNN vào KBNN;Hai là, cơ chế kiểm soát cấp phát và thanh toán các khoản chi NSNN qua KBNN.Các khoản thu NSNN tập trung qua KBNN hình thành nên chiếc bánhNSNN với một nước nền kinh tế còn nghèo nàn như Việt Nam nhìn chiếc bánh nàycòn nhỏ so với nhu cầu chi tiêu cho phát triển kinh tế xã hội. Nhưng với xu hướngphát triển như hiện nay thì nhu cầu này ngày một gia tăng đòi hỏi phải nâng cao vaitrò kiểm soát chi NSNN của KBNN để các khoản chi này được sử dụng đúng mụcđích và đạt hiệu quả cao nhất, tuy nhiên trong xu hướng hội nhập thì cải cách thủtục hành chính trong quản lý ngày càng được chú trọng.Là một tỉnh miền núi còn nhiều khó khăn của đất nước nguồn thu NSNNcòn hạn chế, Hòa Bình đã tập trung đề cao công tác kiểm soát chi NSNN quaKBNN với mục tiêu sử dụng hiệu quả nhất nguồn vốn này, đồng thời cải cáchgiảm gọn nhẹ các thủ tục hành chính để Hòa Bình trở thành một nơi thu hút nhiềunhà đầu tư trong và ngoài nước.Với ý nghĩa đó tác giả đã chọn đề tài nghiên cứu Một số giải pháp nhằmhoàn thiện kiểm soát chi ngân sách nhà nước theo cơ chế một cửa tại KBNNHòa Bình”2. Mục đích nghiên cứuTrên cơ sở lý luận về kiểm soát chi NSNN qua KBNN nói chung và kiểmsoát chi theo cơ chế một cửa nói riêng, từ đó tiến hành phân tích thực trạng côngtác kiểm soát chi NSNN theo cơ chế một cửa tại Kho bạc Nhà nước Hòa Bình, rútra những mặt tích cực, những hạn chế, tìm ra nguyên để từ đó đưa ra các giải phápvà kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN theo cơ chế một cửatại KBNN Hòa Bình nói riêng và hệ thống KBNN nói chung.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu chủ yếu của đề tài là công tác kiểm soát chi NSNNtheo cơ chế một cửa qua KBNN trên địa bàn tỉnh Hòa Bình. Phạm vi nghiên cứucủa đề tài bao gồm các vấn đề liên quan đến công tác kiểm soát chi, quy trình kiểmsoát chi theo cơ chế một cửa của các khoản chi thường xuyên, chi đầu tư XDCB vàchi CTMTQG qua KBNN chủ yếu trong giai đoạn 2007-2011.4. Phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa khoa họcLuận văn đã sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như: phân tíchtổng hợp, thống kê so sánh, điều tra phân tích và phương pháp chuyên gia.Luận văn đã hệ thống hoá và hoàn thiện lý luận về kiểm soát chi NSNN qua KBNN.5. Tóm tắt cô đọng các nội dung chính và đóng góp mới của đề tàiQua nghiên cứu lý luận chung và thực trạng công tác kiểm soát chi ngânngân sách nhà nước tại KBNN Hòa Bình. Luận văn chỉ ra những kết quả, hạn chếvà nguyên nhân trong công tác kiểm soát chi NSNN tại KBNN hòa Bình, trên cơsở đó đề xuất các giả pháp hoàn thiện công tác kiểm sót chi trên địa bàn tỉnh HòaBình.6. Kết cấu của đề tài:- Chương1: Một số vấn đề chung về quản lý chi ngân sách nhà nước và kiểmsoát chi ngân sách nhà nước theo cơ chế một cửa.- Chương 2: Thực trạng kiểm soát chi NSNN theo cơ chế một cửa tại KBNNHòa Bình.- Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN quaKBNN Hòa Bình theo cơ chế một cửa.7. Kết luận:Luật NSNN được ban hành từ năm 1996 và được sửa đổi bổ sung năm 2002đã tạo ra nhưng thay đổi căn bản trong công tác cấp phát thanh toán các khoản chiNSNN. Theo đó vai trò của các cơ quan quản lý Nhà Nước cũng như các đơn vịthụ hưởng Ngân sách đã được nâng nên rõ rệt. KBNN Hòa Bình nói riêng và hệthống KBNN nói chung đã góp phần không nhỏ trong tiến trình cải cách, nâng caohiệu quả của quản lý tài chính công, tránh lãng phí, thất thoát, nguồn tài chính củaNhà Nước. Bên cạnh đó để hội nhập kinh tế quốc tế, một yêu cầu không nhỏ vớiViệt Nam là cải cách thủ tục hành chính trong các tất cả các lĩnh vực và lĩnh vựctài chính công không là ngoại lệ, để góp phần vào tiến trình đó, đề tài: Một số giảipháp nhằm hoàn thịên kiểm soát chi NSNN theo cơ chế một cửa tại KBNN HòaBình đã được tác ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: