Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nâng cao chất lượng quản lý mối quan hệ với các nhà cung ứng của Tổng công ty Dung dịch khoan và hóa phẩm Dầu khí - CTCP (DMC)
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 129.31 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
- Mục đích nghiên cứu: Giới thiệu chung về các lĩnh vực hoạt động chính của Tổng Công ty DMC, vị thế của công ty hiện nay trong bối cảnh môi trường kinh doanh của ngành Dầu khí. Trên cơ sở đó phân tích tình hình quản lý mối quan hệ nhà cung ứng tại Tổng Công ty DMC phân nhóm nguyên vật liệu đầu vào, quy trình mua sắm nguyên vật liệu đầu vào, dự đoán các chi phí tiềm ẩn sẽ tác động đến SRM, hiện trạng hệ thống quản lý mối quan hệ nhà cung ứng tại Tổng Công ty DMC.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nâng cao chất lượng quản lý mối quan hệ với các nhà cung ứng của Tổng công ty Dung dịch khoan và hóa phẩm Dầu khí - CTCP (DMC)TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨĐề tài: Nâng cao chất lượng quản lý mối quan hệ với các nhà cung ứng của Tổng côngty Dung dịch khoan và Hoá phẩm Dầu khí - CTCP (DMC).(Tiếng Anh) Improving quality of Supplier Relationship Management at Drilling MudCorporation (DMC).Tác giả luận văn: LÊ MINH HIỀNNgày sinh: 13/01/1983MSHV: CB090953Khóa học: Cao học Quản trị Kinh doanh Khóa 2009 - 2011.Người hướng dẫn: TS. CAO TÔ LINHNội dung tóm tắt:a) Lý do chọn đề tài:Tổng Công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí - CTCP (DMC) có cácnhiệm vụ chính là cung cấp hóa chất và dịch vụ hóa kỹ thuật cho ngành Dầu khí. TuyTổng Công ty DMC có lợi thế trong việc được ưu tiên cung cấp hóa chất và dịch vụhóa kỹ thuật cho các đơn vị trong cùng ngành Dầu khí nhưng phải bảo đảm nghiêmngặt theo yêu cầu chất lượng về sản phẩm hóa chất và dịch vụ hóa kỹ thuật do kháchhàng trong ngành Dầu khí đưa ra và giá cả phải cạnh tranh.Phần lớn các hợp đồng cung ứng hóa chất và dịch vụ hóa kỹ thuật Tổng Côngty DMC đều phải tham gia đấu thầu để giành quyền ký kết hợp đồng do vậy giá thamdự thầu luôn phải thấp nhất so với các đơn vị tham dự thầu khác nhưng chất lượngphải đảm bảo yêu cầu của bên mời thầu. Do sự cạnh tranh khi tham gia thị trường nàyrất khốc liệt nên Tổng Công ty DMC phải không ngừng tìm kiếm các nhà cung ứng cógiá cả cạnh tranh hơn để tiết kiệm chi phí mua hàng và đảm bảo giá tham dự thầu thấpnhất so với các đơn vị khác. Vì vậy để phát triển hoạt động kinh doanh hóa chất vàdịch vụ hóa kỹ thuật, Tổng Công ty DMC phải có giải pháp để nâng cao chất lượngquản lý mối quan hệ nhà cung ứng để đảm bảo nguồn cung ứng nguyên vật liệu đầuvào có chất lượng cao với giá thành thấp nhất.b) Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu:- Mục đích nghiên cứu: Giới thiệu chung về các lĩnh vực hoạt động chính củaTổng Công ty DMC, vị thế của công ty hiện nay trong bối cảnh môi trường kinh doanh1của ngành Dầu khí. Trên cơ sở đó phân tích tình hình quản lý mối quan hệ nhà cungứng tại Tổng Công ty DMC phân nhóm nguyên vật liệu đầu vào, quy trình mua sắmnguyên vật liệu đầu vào, dự đoán các chi phí tiềm ẩn sẽ tác động đến SRM, hiện trạnghệ thống quản lý mối quan hệ nhà cung ứng tại Tổng Công ty DMC gồm hình thứcphân loại quản lý SRM, phương thức quản lý SRM, xây dựng cơ sở dữ liệu nhà cungứng. Sau đó đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng quản lý mối quan hệ nhà cungứng tại Tổng Công ty DMC.- Đối tượng nghiên cứu: Tổng Công ty DMC.- Phạm vi nghiên cứu: trên cơ sở các lý luận cơ bản về quản lý mối quan hệ nhàcung ứng kết hợp với nghiên cứu thực tiễn, phân tích, đánh giá thực trạng và chiếnlược mục tiêu của Tổng Công ty DMC, đề tài đề xuất một số giải pháp nhằm nâng caochất lượng quản lý mối quan hệ nhà cung ứng tại Tổng Công ty DMC.c) Tóm tắt các nội dung chính và đóng góp mới của tác giả:- Tổng hợp, hệ thống hóa các lý luận cơ bản về quản lý mối quan hệ nhà cungứng.- Phân tích, đánh giá thực trạng, vị thế của công ty điểm mạnh và điểm yếu còntồn tại trong nội bộ Tổng Công ty DMC.- Trên cơ sở các lý luận khoa học đề xuất một số giải pháp: ứng dụng công nghệthông tin vào quản lý SRM, đầu tư ngân sách cho khảo sát thị trường, đầu tư phát triểnnăng lực của nguồn nhân lực nội bộ công ty.d) Phương pháp nghiên cứu:- Phương pháp thống kê, phân tích, hệ thống, quy trình hóa quá trình mua hàng,nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu thực tế.- Nguồn số liệu lấy từ Tổng Công ty DMC, các trang báo mạng và website củacác đơn vị liên quan, các tài liệu liên quan đến quản lý SCM và SRM.e) Kết luận:Bài luận văn này với đề tài “Nâng cao chất lượng quản lý mối quan hệ nhà cungứng tại Tổng Công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí - CTCP” đã thực hiện:- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý chuỗi cung ứng và quản lý mối quan hệnhà cung ứng.2- Tìm hiểu, phân tích thực trạng hệ thống quản lý mối quan hệ nhà cung ứngcủa Tổng Công ty DMC, hành vi của nhà cung ứng, phương thức lựa chọn nhà cungứng, chi phí tiềm ẩn trong quá trình cung ứng, cách thức hợp tác giữa nhà cung ứng vàcông ty trong chuỗi cung ứng, điểm mạnh và điểm yếu của hệ thống quản lý mối quanhệ nhà cung ứng của công ty.Với thời gian nghiên cứu có hạn, Tôi mới chỉ tập trung nghiên cứu trên phươngdiện quản trị nói chung của hệ thống quản lý mối quan hệ nhà cung ứng trong ngắnhạn. Vì vậy để nâng cao được chất lượng của SRM, Tổng Công ty DMC phải tiếp tụcnghiên cứu sâu hơn để có các đánh giá sát thực hỗ trợ cho việc đưa ra giải pháp cảitiến hơn nữa SRM của công ty đồng thời nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Côngty DMC trên thị trường hóa chất và dịch vụ hóa kỹ thuật. Tác giả mong rằng với cácgiải pháp đưa ra trong luận văn này sẽ hỗ trợ Ban lãnh đạo Tổng Công ty ra các quyếtđịnh chính xác, nâng cao được chất lượng quản lý chuỗi cung ứng sản phẩm n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nâng cao chất lượng quản lý mối quan hệ với các nhà cung ứng của Tổng công ty Dung dịch khoan và hóa phẩm Dầu khí - CTCP (DMC)TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨĐề tài: Nâng cao chất lượng quản lý mối quan hệ với các nhà cung ứng của Tổng côngty Dung dịch khoan và Hoá phẩm Dầu khí - CTCP (DMC).(Tiếng Anh) Improving quality of Supplier Relationship Management at Drilling MudCorporation (DMC).Tác giả luận văn: LÊ MINH HIỀNNgày sinh: 13/01/1983MSHV: CB090953Khóa học: Cao học Quản trị Kinh doanh Khóa 2009 - 2011.Người hướng dẫn: TS. CAO TÔ LINHNội dung tóm tắt:a) Lý do chọn đề tài:Tổng Công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí - CTCP (DMC) có cácnhiệm vụ chính là cung cấp hóa chất và dịch vụ hóa kỹ thuật cho ngành Dầu khí. TuyTổng Công ty DMC có lợi thế trong việc được ưu tiên cung cấp hóa chất và dịch vụhóa kỹ thuật cho các đơn vị trong cùng ngành Dầu khí nhưng phải bảo đảm nghiêmngặt theo yêu cầu chất lượng về sản phẩm hóa chất và dịch vụ hóa kỹ thuật do kháchhàng trong ngành Dầu khí đưa ra và giá cả phải cạnh tranh.Phần lớn các hợp đồng cung ứng hóa chất và dịch vụ hóa kỹ thuật Tổng Côngty DMC đều phải tham gia đấu thầu để giành quyền ký kết hợp đồng do vậy giá thamdự thầu luôn phải thấp nhất so với các đơn vị tham dự thầu khác nhưng chất lượngphải đảm bảo yêu cầu của bên mời thầu. Do sự cạnh tranh khi tham gia thị trường nàyrất khốc liệt nên Tổng Công ty DMC phải không ngừng tìm kiếm các nhà cung ứng cógiá cả cạnh tranh hơn để tiết kiệm chi phí mua hàng và đảm bảo giá tham dự thầu thấpnhất so với các đơn vị khác. Vì vậy để phát triển hoạt động kinh doanh hóa chất vàdịch vụ hóa kỹ thuật, Tổng Công ty DMC phải có giải pháp để nâng cao chất lượngquản lý mối quan hệ nhà cung ứng để đảm bảo nguồn cung ứng nguyên vật liệu đầuvào có chất lượng cao với giá thành thấp nhất.b) Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu:- Mục đích nghiên cứu: Giới thiệu chung về các lĩnh vực hoạt động chính củaTổng Công ty DMC, vị thế của công ty hiện nay trong bối cảnh môi trường kinh doanh1của ngành Dầu khí. Trên cơ sở đó phân tích tình hình quản lý mối quan hệ nhà cungứng tại Tổng Công ty DMC phân nhóm nguyên vật liệu đầu vào, quy trình mua sắmnguyên vật liệu đầu vào, dự đoán các chi phí tiềm ẩn sẽ tác động đến SRM, hiện trạnghệ thống quản lý mối quan hệ nhà cung ứng tại Tổng Công ty DMC gồm hình thứcphân loại quản lý SRM, phương thức quản lý SRM, xây dựng cơ sở dữ liệu nhà cungứng. Sau đó đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng quản lý mối quan hệ nhà cungứng tại Tổng Công ty DMC.- Đối tượng nghiên cứu: Tổng Công ty DMC.- Phạm vi nghiên cứu: trên cơ sở các lý luận cơ bản về quản lý mối quan hệ nhàcung ứng kết hợp với nghiên cứu thực tiễn, phân tích, đánh giá thực trạng và chiếnlược mục tiêu của Tổng Công ty DMC, đề tài đề xuất một số giải pháp nhằm nâng caochất lượng quản lý mối quan hệ nhà cung ứng tại Tổng Công ty DMC.c) Tóm tắt các nội dung chính và đóng góp mới của tác giả:- Tổng hợp, hệ thống hóa các lý luận cơ bản về quản lý mối quan hệ nhà cungứng.- Phân tích, đánh giá thực trạng, vị thế của công ty điểm mạnh và điểm yếu còntồn tại trong nội bộ Tổng Công ty DMC.- Trên cơ sở các lý luận khoa học đề xuất một số giải pháp: ứng dụng công nghệthông tin vào quản lý SRM, đầu tư ngân sách cho khảo sát thị trường, đầu tư phát triểnnăng lực của nguồn nhân lực nội bộ công ty.d) Phương pháp nghiên cứu:- Phương pháp thống kê, phân tích, hệ thống, quy trình hóa quá trình mua hàng,nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu thực tế.- Nguồn số liệu lấy từ Tổng Công ty DMC, các trang báo mạng và website củacác đơn vị liên quan, các tài liệu liên quan đến quản lý SCM và SRM.e) Kết luận:Bài luận văn này với đề tài “Nâng cao chất lượng quản lý mối quan hệ nhà cungứng tại Tổng Công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí - CTCP” đã thực hiện:- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý chuỗi cung ứng và quản lý mối quan hệnhà cung ứng.2- Tìm hiểu, phân tích thực trạng hệ thống quản lý mối quan hệ nhà cung ứngcủa Tổng Công ty DMC, hành vi của nhà cung ứng, phương thức lựa chọn nhà cungứng, chi phí tiềm ẩn trong quá trình cung ứng, cách thức hợp tác giữa nhà cung ứng vàcông ty trong chuỗi cung ứng, điểm mạnh và điểm yếu của hệ thống quản lý mối quanhệ nhà cung ứng của công ty.Với thời gian nghiên cứu có hạn, Tôi mới chỉ tập trung nghiên cứu trên phươngdiện quản trị nói chung của hệ thống quản lý mối quan hệ nhà cung ứng trong ngắnhạn. Vì vậy để nâng cao được chất lượng của SRM, Tổng Công ty DMC phải tiếp tụcnghiên cứu sâu hơn để có các đánh giá sát thực hỗ trợ cho việc đưa ra giải pháp cảitiến hơn nữa SRM của công ty đồng thời nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Côngty DMC trên thị trường hóa chất và dịch vụ hóa kỹ thuật. Tác giả mong rằng với cácgiải pháp đưa ra trong luận văn này sẽ hỗ trợ Ban lãnh đạo Tổng Công ty ra các quyếtđịnh chính xác, nâng cao được chất lượng quản lý chuỗi cung ứng sản phẩm n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Kinh doanh dầu khí Nhà cung ứng Chất lượng quản lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 555 0 0
-
99 trang 407 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 355 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
97 trang 328 0 0
-
98 trang 328 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 320 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 313 0 0