Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay lại nguồn vốn ODA tại Sở Giao dịch III - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 183.32 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chính của luận văn được chia làm 3 chương: Chương 1 - Tổng quan về hiệu quả cho vay lại nguồn vốn ODA, chương 2 - Thực trạng hiệu quả cho vay lại nguồn vốn ODA tại Sở Giao dịch III - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam và chương 3 - Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay lại nguồn vốn oda tại Sở Giao dịch III - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay lại nguồn vốn ODA tại Sở Giao dịch III - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt NamiPHẦN MỞ ĐẦUVốn đầu tư cho phát triển là một trong những yếu tố quyết định đến sựthành công hay thất bại trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia.Đối với Việt Nam, mục tiêu đặt ra là thực hiện thành công quá trình Công nghiệphóa - Hiện đại hóa đất nước, phấn đấu đến năm 2020, Việt Nam cơ bản trở thànhmột nước công nghiệp. Do đó việc thu hút vốn đầu tư trở thành chiến lược quantrọng của đất nước. Nguồn vốn ODA được chính phủ Việt Nam đánh giá là mộttrong những nguồn vốn quan trọng của Ngân sách Nhà nước được sử dụng cho cácmục đích phát triển kinh tế xã hội. Nguồn vốn này đã phần nào đáp ứng nhu cầubức thiết về vốn trong công cuộc Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nuớc, gópphần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và giảm đói nghèo.Kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn trong nước cho thấy cơ chế quản lýnguồn vốn là một trong những yếu tố quyết định hiệu quả thực hiện các Dự án sửdụng nguồn vốn ODA. Do vậy, trong Dự án Tài chính nông thôn I và II WB vàchính Phủ Việt Nam đã giao cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Ngân hàngĐT&PT Việt Nam quản lý và là đầu mối cho vay lại tới các định chế tài chínhhoạt động tại Việt Nam. Dự án này được thực hiện theo cơ chế tín dụng bán buônvà bán lẻ tín dụng.Hoạt động Tín dụng này là hoạt động ngân hàng hiện đại, theo đó, các nhàtài trợ cung cấp hỗ trợ phát triển (ODA) cho Chính phủ Việt Nam thông qua mộtĐịnh chế tài chính được lựa chọn làm ngân hàng cho vay lại tới các định chế tàichính khác và một số định chế tài chính này sẽ thực hiện cho vay bán lẻ tớinhững người vay cuối cùng.Mặc dù kết quả là khả quan, nhưng hoạt động cho vay lại nói chung vàhoạt động cho vay lại nguồn vốn ODA nói riêng còn khá mới mẻ tại Việt Nam,nên trong quá trình triển khai hoạt động còn gặp nhiều khó khăn, khiếm khuyết.Vì vậy, việc nghiên cứu làm rõ bản chất, chức năng và tiềm năng phát triển đểđưa ra các giải pháp nhằm phát huy có hiệu quả loại hình kinh doanh này có tínhcấp thiết cả về lý luận và thực tiễn. Đây là lý do tại sao em đã chọn đề tài “Giảiiipháp nâng cao hiệu quả cho vay lại nguồn vốn ODA tại Sở Giao dịch III Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam” với trọng tâm là hoạt động cho vaylại của Dự án Tài chính nông thôn do WB tài trợ đã được lựa chọn để nghiên cứutrong luận văn thạc sỹ này.iiiCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ CHO VAY LẠI NGUỒN VỐNODA1.1.Hỗ trợ phát triển chính thức- ODAGắn với mỗi giai đoạn lịch sử hình thành và phát triển, ODA được cácquốc gia và tổ chức đưa ra các khái niệm khác nhau, nhưng đều được thống nhấtở các điểm sau:Thứ nhất, ODA do các quốc gia phát triển hoặc các tổ chức quốc tế cấp chomột nước đang hoặc kém phát triển;Thứ hai, Mục đích của các khoản viện trợ này nhằm thúc đẩy phát triểnkinh tế - xã hội, khắc phục các khó khăn về tài chính hoặc nâng cao phúc lợi xãhội của nước nhận viện trợ chứ không bao gồm các mục đích thương mại mang lạilợi nhuận trực tiếp;Thứ ba, Tính ưu đãi luôn chiếm tối thiểu 25% tổng giá trị khoản vay vốn.Đặc trưng cơ bản nhất của ODA so với các nguồn vốn khác là có nhiều tínhưu đãi, chính là phần cho không từ phía nhà tài trợ. Phần này thể hiện ở lãi suấtthấp hơn các khoản vay thông thường, thời gian ân hạn và thời gian trả nợ thườngnhiều giai đoạn và tỷ lệ trả nợ khác nhau ở nhiều giai đoạn. Do đó, nguồn vốnODA thường tập trung tài trợ cho mục đích phát triển kinh tế- xã hội.ODA ngay từ khi ra đời đã kèm theo điều kiện ràng buộc mà nhà tài trợ đặtra cho nước nhận vốn, thể hiện ở những ảnh hưởng về kinh tế và chính trị. Cụ thểlà Nhật tập trung viện trợ cho các nước châu Á, Mỹ tập trung khu vực Trung đôngvà Mỹ la tinh,... mục đích sâu xa nhằm tăng cường ảnh hưởng của nước tài trợ tạikhu vực nhận tài trợ. Mặt khác, các nước cung cấp tài trợ ngoài ra còn có thamvọng đạt được ảnh hưởng về kinh tế, mang lại thuận lợi cho việc xuất khẩu hànghóa và dịch vụ của các nhà sản xuất trong nước, và hơn thế nữa, còn dọn đườngcho nguồn vốn đầu tư nước ngoài FDI chảy vào nước nhận viện trợ. Đây thườngđược coi là mặt trái của ODA.1.2.Cho vay lại từ nguồn vốn ODA tại Ngân hàng thương mạiCho vay lại từ nguồn vốn vay ODA tại Ngân hàng thương mại là việcChính phủ hoặc một cơ quan thay mặt Chính phủ: (i) ủy quyền cho Ngân hàngthương mại thực hiện cho vay lại các doanh nghiệp toàn bộ hoặc một phần vốnivODA của Chính phủ; hoặc (ii) cho Ngân hàng thương mại vay lại để cho vay tiếptheo một chương trình tín dụng hoặc hợp phần tín dụng trong một dự án sử dụngvốn ODA. Tuy nhiên, hoạt động cho vay lại nguồn vốn ODA cũng hàm chứa nhiềurủi ro như: Rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá.1.3.Điều kiện nâng cáo hiệu quả cho vay lại nguồn vốn ODA của Chính phủNâng cao hiệu quả cho vay lại nguồn vốn ODA được hiểu là sự gia tăng vềsố lượng, chất lượng về doanh số giải ngân, về dư nợ, số ...

Tài liệu được xem nhiều: