Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Hạn chế rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp xây lắp tại Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 486.25 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn là từ phân tích lý luận và thực tiễn để đưa ra những giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp xây lắp tại Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Hạn chế rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp xây lắp tại Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt NamiLỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiHoạt động tín dụng là họat động mang lại thu nhập chủ yếu và cũng làhoạt động mang lại nhiều rủi ro nhất cho Ngân hàng. Hiện tại, dư nợ cho vayđối với các Doanh nghiệp xây lắp tại Sở giao dịch BIDV chiếm tỷ trọng lớntrong Tổng dư nợ đồng thời cũng chứa đựng nhiều rủi ro tín dụng nhất. Vìvậy trong bối cảnh đó chúng tôi cho rằng đề tài “Hạn chế rủi ro tín dụng đốivới các doanh nghiệp xây lắp tại Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tư và Pháttriển Việt Nam” là hết sức cần thiết, có ý nghĩa lâu dài đối với Sở giao dịchngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.2. Mục đích nghiên cứuMục đích nghiên cứu của luận văn là từ phân tích lý luận và thực tiễn đểđưa ra những giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệpxây lắp tại Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của Luận văn- Đối tượng nghiên cứu: hạn chế rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệpxây lắp tại các NHTM.- Phạm vi nghiên cứu: Trong bài luận văn chỉ xét trên giác độ ngân hàngvà tập trung nghiên cứu rủi ro tín dụng dưới giác độ cho vay đối với cácdoanh nghiệp xây lắp tại Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tư và Phát triển ViệtNam trong giai đoạn 2005-2007.4. Phương pháp nghiên cứuCác phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và kết hợp phươngpháp thống kê kinh tế, phân tích kinh tế và tổng hợp một cách logic để làmsáng tỏ các vấn đề đặt ra nhằm tìm ra các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đốivới các doanh nghiệp xây lắp.5. Kết cấu của luận văniiNgoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương:Chương 1: Những vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng đối với các Doanhnghiệp xây lắp tại các Ngân hàng thương mạiChương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng đối với các Doanh nghiệp xây lắptại Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt NamChương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với các Doanh nghiệpxây lắp tại Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt NamiiiCHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNGĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP CỦA NGÂN HÀNGTHƢƠNG MẠI1.1. Những nét đặc thù của quan hệ tín dụng đối với các doanh nghiệpxây lắp1.1.1. Đặc điểm của Doanh nghiệp xây lắpXây lắp được hiểu một cách cơ bản là những công việc thuộc quá trìnhxây dựng và lắp đặt thiết bị các công trình, hạng mục công trình.Doanh nghiệp xây lắp là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thicông xây lắp để tạo ra những công trình xây dựng.Các Doanh nghiệp xây lắp được Chủ đầu tư tạm ứng theo Giá trị Hợpđồng xây lắp và thanh toán dựa trên khối lượng xây lắp hoàn thành đã đượcnghiệm thu. Vòng quay vốn lưu động của các Doanh nghiệp xây lắp thườngtừ 1-2vòng/năm (tương đương 6-12 tháng) và vòng quay này thường thấp hơnvòng quay của các ngành khác (ngành thương mại vòng quay rất nhanhthường từ 1-3 tháng,..). Khả năng tự chủ của Doanh nghiệp xây lắp thườngthấp1.1.2. Hoạt động cho vay Doanh nghiệp xây lắpDòng tiền chủ đầu tư thanh toán cho các Nhà thầu và dòng tiền Nhà thầuphải thanh toán cho các Nhà cung cấp vật liệu (xi măng, sắt, thép…) là khôngtrùng khớp nhau.Thời gian cho vay thường kéo dài hơn thời gian cho vay của các doanhnghiệp hoạt động trong lĩnh vực khácNguồn thu để trả nợ vay là nguồn vốn thanh toán giá trị hoàn thành côngtrình, do vậy trước khi cho vay, ngân hàng phải xác định rõ nguồn vốn thanhtoán của công trình về cơ cấu nguồn vốn (vay Ngân hàng, Vốn tự có, nguồnivvốn khác), thời gian thanh toán, điều kiện thanh toán. Sau khi cho vay phảitheo dõi chặt chẽ tiến độ thi công, thanh toán để thu hồi nợ vay.1.2. Rủi ro tín dụng đối với các Doanh nghiệp xây lắp.Rủi ro tín dụng, theo khái niệm cơ bản nhất, là khả năng khách hàngnhận khoản vốn vay không thực hiện, thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đốivới NH, gây tổn thất cho NH, đó là khả năng khách hàng không trả, không trảđầy đủ, đúng hạn cả gốc và lãi cho NH.Theo khái niệm trên, Rủi ro tín dụng đối với các Doanh nghiệp xây lắplà rủi ro tín dụng xảy ra trong hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệpxây lắp.Có nhiều chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng đối với các Doanh nghiệp xâylắp, có thể chia làm 02 nhóm chính: chỉ tiêu định tính và chỉ tiêu định lượng.Về mặt định tính, rủi ro tín dụng được đánh giá qua các chỉ tiêu như:Khách hàng cố tình trì hoãn, hợp tác trong việc kiểm tra mục đích sử dụngvốn vay, Doanh nghiệp có số dư qua tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng giảmsút, đặc biệt tiền thanh toán của các công trình về chậm, Doanh nghiệp chấpnhận sử dụng nhiều nguồn tài trợ với chi phí cao với mọi điều kiện, Chênhlệch giữa doanh thu và dòng tiền dự kiến trong dự án vay vốn, Thay đổithường xuyên về ban lãnh đạo điều hành Doanh nghiệp, bất đồng trong bộmáy lãnh đạo Doanh nghiệp, tranh chấp trong quá trình quản lý.Về mặt định lượng, rủi ro tín dụng thể hiện qua các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Hạn chế rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp xây lắp tại Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt NamiLỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiHoạt động tín dụng là họat động mang lại thu nhập chủ yếu và cũng làhoạt động mang lại nhiều rủi ro nhất cho Ngân hàng. Hiện tại, dư nợ cho vayđối với các Doanh nghiệp xây lắp tại Sở giao dịch BIDV chiếm tỷ trọng lớntrong Tổng dư nợ đồng thời cũng chứa đựng nhiều rủi ro tín dụng nhất. Vìvậy trong bối cảnh đó chúng tôi cho rằng đề tài “Hạn chế rủi ro tín dụng đốivới các doanh nghiệp xây lắp tại Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tư và Pháttriển Việt Nam” là hết sức cần thiết, có ý nghĩa lâu dài đối với Sở giao dịchngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.2. Mục đích nghiên cứuMục đích nghiên cứu của luận văn là từ phân tích lý luận và thực tiễn đểđưa ra những giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệpxây lắp tại Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của Luận văn- Đối tượng nghiên cứu: hạn chế rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệpxây lắp tại các NHTM.- Phạm vi nghiên cứu: Trong bài luận văn chỉ xét trên giác độ ngân hàngvà tập trung nghiên cứu rủi ro tín dụng dưới giác độ cho vay đối với cácdoanh nghiệp xây lắp tại Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tư và Phát triển ViệtNam trong giai đoạn 2005-2007.4. Phương pháp nghiên cứuCác phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và kết hợp phươngpháp thống kê kinh tế, phân tích kinh tế và tổng hợp một cách logic để làmsáng tỏ các vấn đề đặt ra nhằm tìm ra các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đốivới các doanh nghiệp xây lắp.5. Kết cấu của luận văniiNgoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương:Chương 1: Những vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng đối với các Doanhnghiệp xây lắp tại các Ngân hàng thương mạiChương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng đối với các Doanh nghiệp xây lắptại Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt NamChương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với các Doanh nghiệpxây lắp tại Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt NamiiiCHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNGĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP CỦA NGÂN HÀNGTHƢƠNG MẠI1.1. Những nét đặc thù của quan hệ tín dụng đối với các doanh nghiệpxây lắp1.1.1. Đặc điểm của Doanh nghiệp xây lắpXây lắp được hiểu một cách cơ bản là những công việc thuộc quá trìnhxây dựng và lắp đặt thiết bị các công trình, hạng mục công trình.Doanh nghiệp xây lắp là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thicông xây lắp để tạo ra những công trình xây dựng.Các Doanh nghiệp xây lắp được Chủ đầu tư tạm ứng theo Giá trị Hợpđồng xây lắp và thanh toán dựa trên khối lượng xây lắp hoàn thành đã đượcnghiệm thu. Vòng quay vốn lưu động của các Doanh nghiệp xây lắp thườngtừ 1-2vòng/năm (tương đương 6-12 tháng) và vòng quay này thường thấp hơnvòng quay của các ngành khác (ngành thương mại vòng quay rất nhanhthường từ 1-3 tháng,..). Khả năng tự chủ của Doanh nghiệp xây lắp thườngthấp1.1.2. Hoạt động cho vay Doanh nghiệp xây lắpDòng tiền chủ đầu tư thanh toán cho các Nhà thầu và dòng tiền Nhà thầuphải thanh toán cho các Nhà cung cấp vật liệu (xi măng, sắt, thép…) là khôngtrùng khớp nhau.Thời gian cho vay thường kéo dài hơn thời gian cho vay của các doanhnghiệp hoạt động trong lĩnh vực khácNguồn thu để trả nợ vay là nguồn vốn thanh toán giá trị hoàn thành côngtrình, do vậy trước khi cho vay, ngân hàng phải xác định rõ nguồn vốn thanhtoán của công trình về cơ cấu nguồn vốn (vay Ngân hàng, Vốn tự có, nguồnivvốn khác), thời gian thanh toán, điều kiện thanh toán. Sau khi cho vay phảitheo dõi chặt chẽ tiến độ thi công, thanh toán để thu hồi nợ vay.1.2. Rủi ro tín dụng đối với các Doanh nghiệp xây lắp.Rủi ro tín dụng, theo khái niệm cơ bản nhất, là khả năng khách hàngnhận khoản vốn vay không thực hiện, thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đốivới NH, gây tổn thất cho NH, đó là khả năng khách hàng không trả, không trảđầy đủ, đúng hạn cả gốc và lãi cho NH.Theo khái niệm trên, Rủi ro tín dụng đối với các Doanh nghiệp xây lắplà rủi ro tín dụng xảy ra trong hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệpxây lắp.Có nhiều chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng đối với các Doanh nghiệp xâylắp, có thể chia làm 02 nhóm chính: chỉ tiêu định tính và chỉ tiêu định lượng.Về mặt định tính, rủi ro tín dụng được đánh giá qua các chỉ tiêu như:Khách hàng cố tình trì hoãn, hợp tác trong việc kiểm tra mục đích sử dụngvốn vay, Doanh nghiệp có số dư qua tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng giảmsút, đặc biệt tiền thanh toán của các công trình về chậm, Doanh nghiệp chấpnhận sử dụng nhiều nguồn tài trợ với chi phí cao với mọi điều kiện, Chênhlệch giữa doanh thu và dòng tiền dự kiến trong dự án vay vốn, Thay đổithường xuyên về ban lãnh đạo điều hành Doanh nghiệp, bất đồng trong bộmáy lãnh đạo Doanh nghiệp, tranh chấp trong quá trình quản lý.Về mặt định lượng, rủi ro tín dụng thể hiện qua các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng Hạn chế rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng Doanh nghiệp xây lắp Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Na Tài chính doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 757 21 0 -
18 trang 458 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 430 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 417 12 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 367 10 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 361 1 0 -
3 trang 290 0 0
-
102 trang 289 0 0
-
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 280 0 0 -
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 276 0 0