Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Hoàn thiện công tác quản lý mua sắm tài sản công trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 183.58 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc nghiên cứu đề tài này nhằm hệ thống hoá lại cơ sở lý thuyết về quản lý mua sắm tài sản công là xe ô tô, trang thiết bị và phương tiện làm việc của cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý mua sắm tài sản công là xe ô tô, trang thiết bị và phương tiện làm việc trên cơ sở đó đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý mua sắm tài sản công của cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Hoàn thiện công tác quản lý mua sắm tài sản công trên địa bàn tỉnh Đắk LắkiTÓM TẮT LUẬN VĂN1. Tính cấp thiết của đề tài:Tài sản công là yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và quản lý của xãhội, là nguồn lực tài chính tiềm năng cho đầu tư phát triển đất nước. Mọi tàisản công đều được nhà nước giao cho cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý, sửdụng.Công tác quản lý mua sắm tài sản công ở cơ quan nhà nước hiện naychưa thực sự hiệu quả: tình trạng mua sắm vượt tiêu chuẩn định mức, vượtmức giá cho phép, chất lượng không đảm bảo, thủ tục mua sắm chưa theođúng quy trình, và còn nhiều vấn đề cần phải xem xét trong quá trình muasắm: từ khâu lập dự toán, xác định nhu cầu kinh phí và tổ chức thực hiện việcmua sắm. Đây là biểu hiện rõ ràng nhất về bất cập, vướng mắc trong quản lýmua sắm tài sản công.Xuất phát từ thực tiễn đó, việc nghiên cứu hoàn thiện công tác quản lýmua sắm tài sản công và đưa ra các giải pháp nhằm khắc phục hạn chế vànâng chất lượng mua sắm tài sản công là hết sức cần thiết. Vì vậy tác giả lựachọn đề tài: “Hoàn thiện công tác quản lý mua sắm tài sản công trên địabàn tỉnh Đắk Lắk” để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ của mình.2. Mục đích nghiên cứu của đề tàiViệc nghiên cứu đề tài này nhằm hệ thống hoá lại cơ sở lý thuyết vềquản lý mua sắm tài sản công là xe ô tô, trang thiết bị và phương tiện làm việccủa cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý mua sắm tài sản công làxe ô tô, trang thiết bị và phương tiện làm việc trên cơ sở đó đề xuất giải pháphoàn thiện công tác quản lý mua sắm tài sản công của cơ quan nhà nước trênđịa bàn tỉnh Đắk Lắk.ii3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng: Là tài sản công và quản lý mua sắm tài sản côngPhạm vi: Tập trung nghiên cứu quản lý mua sắm tài sản công là xe ô tô,trang thiết bị và phương tiện làm việc trong các cơ quan nhà nước trên địa bàntỉnh Đắk Lắk trong những năm gần đây. Không nghiên cứu tài sản công củacác cơ quan, tổ chức, đơn vị gồm: Trụ sở làm việc, đất đai, tài sản khác gắnliền với đất, cơ sở hoạt động sự nghiệp và các tài sản khác do pháp luật quyđịnh.4. Phương pháp nghiên cứuĐề tài kết hợp chặt chẽ phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tíchtrong nghiên cứu kinh tế. Đồng thời đề tài sử dụng phương pháp thống kê,điều tra… dựa trên cơ sở thực tiễn để hoàn thiện công tác quản lý mua sắm tàisản công.5. Kết cấu của đề tàiNgoài phần mở đầu và kết luận, nội dung đề tài được kết cấu làm 3chương:Chương 1: Tổng quan về quản lý mua sắm tài sản côngChương 2: Thực trạng quản lý mua sắm tài sản công trên địa bàntỉnh Đắk Lắk.Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý mua sắm tài sảncông trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.iiiCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ MUA SẮM TÀI SẢN CÔNG1.1. Khái quát về tài sản côngTài sản công (tài sản nhà nước) là những tài sản được hình thành từnguồn ngân sách nhà nước hoặc có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước, tài sảnđược xác lập quyền sở hữu của Nhà nước theo quy định của pháp luật, đấtđai, rừng, núi, sông, hồ, nguồn nước, tài nguyên trong lòng đất, nguồn lợi ởvùng biển, thềm lục địa và vùng trời.Tài sản công rất phong phú về số lượng, chủng loại, mỗi loại tài sản cóđặc điểm, tính chất, công dụng khác nhau.Những đặc điểm cơ bản đó là:+ Tài sản công phong phú về chủng loại; mỗi loại tài sản có tính năng,công dụng khác nhau và được sử dụng vào các mục đích khác nhau.+ Tài sản công được phân bổ ở khắp mọi miền đất nước, được giao chocác cấp, các ngành, các tổ chức, cá nhân trực tiếp sử dụng;+ Tài sản công bao gồm hai loại: tài sản kinh doanh và tài sản không kinhdoanh+ Tài sản công trong cơ quan nhà nước là những tài sản được hình thànhtừ nguồn ngân sách nhà nước hoặc có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước;Tài sản công là tài sản của một quốc giaTài sản công là nhân chứng của quá trình phát triển của mỗi quốc gia,thể hiện trình độ phát triển của mỗi triều đại, qua các giai đoạn của một quốcgia.Tài sản công là yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất xã hộiTài sản công là nguồn vốn tiềm năng cho đầu tư phát triểnTài sản công đối với đời sống xã hộiivDuy trì, phát triển các hoạt động của đời sống xã hội làm cho đời sống xãhội của con người ngày càng phong phú và văn minh hơn trong mọi hoạtđộng của mình.Cải thiện và không ngừng nâng cao phúc lợi xã hội cho con người cả vềmặt vật chất và tinh thần;Góp phần làm cho môi trường xã hội, môi trường sống ngày một tốt lên;Tài sản công có thể được phân loại theo các tiêu thức sau:Phân loại tài sản công theo thời hạn sử dụngPhân loại tài sản công theo nguồn gốc hình thànhPhân loại tài sản công theo đối tượng quản lý, sử dụng tài sản1.2. Quản lý mua sắm tài sản côngQuản lý mua sắm tài sản công là quản lý ngân sách nhà nước đã được chuyểnhoá thành hiện vật – tài sản. Quản lý mua sắm tài sản công phải gắn với quản lýngân sách nhà nướcNhà nước là chủ sở hữu của mọi tài sản công, để thực hiện vai trò chủsở hữu tài sản công của mình, nhà nước phải thực hiện và phát huy chức năngquản lý nhà nước đối với tài sản công để buộc mọi tổ chức, cá nhân giao trựctiếp quản lý, sử dụng tài sản công phải thực hiện theo ý chí của Nhà nước Người đại diện chủ sở hữu tài sản công.Nhà nước thực hiện thống nhất về cơ chế, chính sách, chế độ quản lý;theo tiêu chuẩn, định mức; thực hiện phân cấp quản lý tài sản công: phải phùhợp với phân cấp về quản lý kinh tế - xã hội, về tổ chức bộ máy nhà nước;phải phù hợp với phân cấp về quản lý ngân sách nhà nước; phải phù hợp vớitrình độ và năng lực quản lý khi được giao trực tiếp sử dụng tài sản công;Nội dung phân cấp quản lý tài sản công: phân định rõ phạm vi, nộidung, quyền hạn, trách nhiệm quản lý tài sản công; phân cấp về việc xâyvdựng, ban hành cơ chế, chính sách, chế độ quản lý tài sản công; phân cấp vềquản lý nhà nước đối với tài sản công.Nhà nước phải thực hiện: xây dựng và ban hành hệ thống pháp luật vềquản lý tài sản công; Sử dụng ...

Tài liệu được xem nhiều: