Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Nâng cao hiệu quả công tác quản lý chi ngân sách nhà nước trong ngành Thống kê

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 211.17 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài: Hệ thống hoá lý luận và thực tiễn về hiệu quả công tác quản lý chi ngân sách nhà nước (NSNN) nói chung và trong ngành Thống kê nói riêng; Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả công tác quản lý chi ngân sách nhà nước trong ngành Thống kê; Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý chi ngân sách nhà nước trong ngành Thống kê trong thời gian tới. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Nâng cao hiệu quả công tác quản lý chi ngân sách nhà nước trong ngành Thống kêiTÓM TẮT LUẬN VĂNPHẦN MỞ ĐẦU1.Sự cần thiết của đề tài:Để ngành Thống kê hoàn thành được các nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nướcgiao cho, một trong những yêu cầu cấp thiết hiện nay là cần nghiên cứu một cách hệthống về lý luận quản lý ngân sách nhà nước trong ngành Thống kê; phân tích, đánhgiá thực trạng tình hình quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước và đề xuất các giảipháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý kinh phí ngân sách nhà nước trongngành Thống kê, đảm bảo việc sử dụng ngân sách nhà nước tiết kiệm, hiệu quả.Trước yêu cầu thực tế khách quan trên, qua quá trình nghiên cứu và học tậpcao học ở Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, với vị trí công tác hiện tại, tôi mạnhdạn chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả công tác quản lý chi ngân sách nhà nướctrong ngành Thống kê”.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài- Hệ thống hoá lý luận và thực tiễn về hiệu quả công tác quản lý chi ngânsách nhà nước (NSNN) nói chung và trong ngành Thống kê nói riêng;- Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả công tác quản lý chi ngân sách nhànước trong ngành Thống kê;- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý chi ngânsách nhà nước trong ngành Thống kê trong thời gian tới.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứua) Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu thực trạng công tác quản lý và hiệuquả của công tác quản lý kinh phí NSNN phục vụ các hoạt động chuyên môn củangành Thống kê Việt Nam, tập trung tại cơ quan Tổng cục Thống kê.b) Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu về hiệu quả của công tác quản lý kinh phíNSNN trong ngành Thống kê thực hiện trên phạm vi cả nước, tập trung vào côngtác quản lý tại Tổng cục Thống kê trong giai đoạn 2007-2009.4. Phương pháp nghiên cứuiiTác giả sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để lýgiải các vấn đề nghiên cứu. Ngoài ra, tác giả còn sử dụng các phương pháp phântích, thống kê, tổng hợp trong các phần trình bày về lý luận cũng như thực tiễn,phân tích tình hình quản lý kinh phí ngân sách nhà nước tại Tổng cục Thống kê đểlàm rõ các đánh giá nhận định. Từ đó, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệuquả công tác quản lý kinh phí ngân sách nhà nước trong thời gian tới.5. Những đóng góp khoa học của đề tàiXuất phát từ lý luận về đặc điểm và vai trò của NSNN, đặc điểm của cơ quanhành chính sự nghiệp, đề tài khẳng định yêu cầu hoàn thiện công tác quản lý kinhphí NSNN là một tất yếu khách quan.Đề tài đi sâu, khảo sát, nghiên cứu các nội dung của công tác quản lý kinhphí NSNN trong công tác thống kê thời gian qua; sử dụng các phương pháp, côngcụ để phân tích, đánh giá tình hình sử dụng và hiệu quả quản lý kinh phí ngân sáchnhà nước, những ưu nhược điểm và những vấn đề cần hoàn thiện.Căn cứ vào chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về nâng cao hiệuquả quản lý ngân sách nhà nước và đổi mới công tác thống kê, tác giả đề xuất cácgiải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý kinh phí ngân sách nhànước trong ngành Thống kê ở Việt Nam.6. Kết cấu của luận vănNgoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, mục lục chi tiết,luận văn có kết cấu 3 chương:Chương 1: Tổng quan về công tác và hiệu quả công tác quản lý chi NSNN.Chương 2: Thực trạng hiệu quả công tác quản lý chi NSNN trong ngành Thốngkê.Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chi NSNNtrong ngành Thống kê.iiiCHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC VÀ HIỆU QUẢ CÔNG TÁCQUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC1.1.Một số vấn đề cơ bản về cơ quan hành chính nhà nước và đơn vị sựnghiệpCơ quan hành chính nhà nước (HCNN) và đơn vị sự nghiệp (sau đây gọi làđơn vị HCSN) là một loại hình đơn vị được Nhà nước ra quyết định thành lập, thựchiện chức năng quản lý nhà nước hay nhiệm vụ chuyên môn nhất định nhằm thựchiện các mục tiêu kinh tế - xã hội do Nhà nước giao. Trong quá trình hoạt động đơnvị HCSN có các nguồn kinh phí sau:-Từ nguồn NSNN-Từ các nguồn tài trợ của các tổ chức trong và ngoài nước-Từ nguồn thu của các hoạt động sự nghiệp.1.1.1.Những điểm giống và khác nhau giữa cơ quan HCNN và đơn vị sựnghiệp-Giống nhau: Cả hai đều cung cấp dịch vụ công cho các đối tượng liên quantrong xã hội, kể cả người dân, doanh nghiệp, các cơ quan, tổ chức, đơn vị khác.-Khác nhau: Thể hiện ở mô hình, nguồn lực tài chính và khả năng hạch toánchi phí1.1.2.Đặc điểm cơ chế tài chính của đơn vị HCSN- Đơn vị HCSN là đơn vị thụ hưởng Ngân sách Nhà nước trên cơ sở luậtpháp và kinh phí được cấp theo nguyên tắc không hoàn lại trực tiếp.- Kinh phí được sử dụng cho các mục đích đã hoạch định trước. Có nghĩa làkinh phí được cấp và chi tiêu theo dự toán được duyệt theo các mục đích cụ thể vàđược duyệt quyết toán chi ngân sách hàng năm.-Các khoản thu của đơn vị HCSN không vì mục đích lợi nhuận và được đưavào quỹ tập trung của NSNN.iv1.2. Những vấn đề chung về chi ngân sách nhà nước1.2.1. Khái niệm ngân sách nhà nước và chi ngân sách nhà nướcChi NSNN là quá trình phân phối, sử dụng quỹ NSNN theo nguyên tắckhông hoàn trả trực tiếp nhằm duy trì sự tồn tại và hoạt động bình thường của bộmáy Nhà nước và thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội mà Nhà nướcđảm nhận.1.2.2. Đặc điểm chi ngân sách nhà nướcChi NSNN thường có phạm vi rộng, liên quan đến nhiều đối tượng trong xãhội. Chi NSNN không chỉ đơn thuần phục vụ hoạt động của bộ máy Nhà nước màluôn gắn liền với việc thực hiện các nhiệm vụ về chính trị, kinh tế, xã hội của Nhànước trong từng thời kỳ. Khi bộ máy Nhà nước càng cồng kềnh, đảm đương nhiềunhiệm vụ thì mức độ, phạm vi của NSNN càng lớn và ngược lại.1.2.3. Phân loại chi ngân sách nhà nước+ Chi thường xuyên: là những khoản chi có thời hạn tác động ngắn, đây làcác khoản chi chủ yếu phục vụ cho chức năng quản lý và điều hành xã hội một cáchthường xuyên của Nhà nước.+ Chi đầu tư: là những khoản chi có thời hạn tác động dài, làm tiền đề, làmnền tảng cho các hoạt động kin ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: