Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng Công thương chi nhánh Sơn La

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 192.70 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xuất phát từ yêu cầu và tính cấp thiết của đề tài, luận văn làm rõ các mục tiêu nghiên cứu: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng thương mại. Đánh giá thực trạng phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt của ngân hàng Vietinbank Sơn La. Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm phát triển, mở rộng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt của Vietinbank trên địa bàn tỉnh Sơn La.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng Công thương chi nhánh Sơn LaLỜI MỞ ĐẦU1. Sự cần thiết của đề tàiVới sự phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin, TTKDTM trở nên đa dạng và tiện lợi,tác động trực tiếp đến sự thay đổi cách thức kinh doanh, góp phần thúc đẩy nền kinh tế pháttriển. Do đó, chính phủ đã phê duyệt đề án phát triển TTKDTM trên toàn quốc nhằm đẩymạnh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Trong giai đoạn hiện nay, TTKDTM đã và đang đượccác NHTM tập trung đầu tư phát triển với sự cạnh tranh khốc liệt. Tại địa bàn Sơn La, ngânhàng Vietinbank Sơn La là một trong những ngân hàng đầu tiên đưa dịch vụ TTKDTM đếnvới khách hàng. Tuy nhiên, hoạt động phát triển TTKDTM tại Vietinbank Sơn La chưa thựcsự hiệu quả, chính vì vậy tác giả lựa chọn đề tài “Phát triển hoạt động thanh toán không dùngtiền mặt tại ngân hàng Công thương chi nhánh Sơn La” làm đề tài luận văn của mình.2. Mục tiêu nghiên cứuXuất phát từ yêu cầu và tính cấp thiết của đề tài, luận văn làm rõ các mục tiêu nghiêncứu:- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại ngânhàng thương mại.- Đánh giá thực trạng phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt của ngânhàng Vietinbank Sơn La- Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm phát triển, mở rộng hoạt động thanh toán không dùngtiền mặt của Vietinbank trên địa bàn tỉnh Sơn La.3. Kết cấu luân vănLuận văn gồm 04 chươngChương 1: Tổng quan các công trình nghiên cứuChương 2: Cơ sở lý luận về phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tạingân hàng thương mạiChương 3: Thực trạng phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tạiVietinbank Sơn LaChương 4: Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tạiVietinbank Sơn La4. Kết luận:TTKDTM có tác động đẩy nhanh quá trình sản xuất và trao đổi hàng hoá, tác độngtrực tiếp đến sự phát triển của nền kinh tế. TTKDTM cũng là một trong những tiêu chí đểđánh giá sự phát triển của một quốc gia. Trong bối cảnh hiện nay, việc phát triểnTTKDTM tại Vietinbank Sơn La là thực sự cần thiết. Chính vì thế cần phải xác định rõhạn chế, nguyên nhân và tìm ra giải pháp nhằm phát huy thế mạnh và tiềm lực vốn có đểthích nghi với nên kinh tế thị trường đang cạnh tranh gay gắt, đồng thời hội nhập cùngcác nước trong khu vực và trên thế giới.Chương 1: Tổng quan các công trình nghiên cứuThông qua 08 đề tài nghiên cứu có liên quan đến TTKDTM tại các NHTM và các tổchức tài chính từ năm 2011 đến năm 2014, các tác giả đã khái quát tình hình TTKDTMtại Việt Nam nói chung và tại các đơn vị nói riêng. Tuy nhiên, các chi nhánh NHTMđược nghiên cứu không có nhiều nét tương đồng với chi nhánh Vietinbank Sơn La, hoặclà thời gian nghiên cứu đã quá lâu, không phù hợp với hiện tại. Một số công trình đượcnghiên cứu ở khía cạnh tổng thể trên cả nước, chưa đi cụ thể vào vấn đề phát triểnTTKDTM tại địa phương như Sơn La. Luận văn của tác giả tập trung nghiên cứu về pháttriển hoạt động TTKDTM tại Vietinbank trên địa bàn Sơn La, từ đó đưa ra giải pháp phùhợp để phát triển TTKDTM tại Vietinbank Sơn La.Chương 2: Cơ sở lý luận của TTKDTM tại ngân hàng thương mại2.1 Thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng thương mạiTác giả tổng hợp từ các công trình có liên quan nêu ra khái niệm TTKDTM, vai tròchính của TTKDTM đối với nền kinh tế, đó là: Thúc đẩy quá trình sản xuất và lưu thônghàng hóa không ngừng phát triển; Góp phần ổn định lưu thông tiền tệ, giảm chi phí lưuthông xã hội; Góp phần tăng nguồn vốn cho ngân hàng thương mại; Phục vụ cho việc chỉđạo thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia của NHNN; Giúp nâng cao năng lực cạnh tranhgiữa các NHTM.Vai trò của TTKDTM đối với NHTM: Phát huy chức năng trung gian thanh toáncủa ngân hàng, Góp phần đẩy mạnh hoạt động tín dụng và tăng nguồn vốn cho ngân hàngthương mại, Tăng thu nhập cho ngân hàng, Thúc đẩy phát triển các hoạt động kinh doanhkhác.Các hình thức TTKDTM đang được lưu hành theo quy định của pháp luật gồm có:séc, UNT, UNC, thẻ thanh toán, thư tín dụng, thanh toán trung gian qua ngân hàng điệntử.2.2 Phát triển hoạt động TTKDTM tại NHTMTác giả nêu ra khái niệm về phát triển hoạt động TTKDTM tại NHTM, Sự cần thiếtcủa phát triển TTKDTM ,Tiêu chí đánh giá phát triển thanh toán không dùng tiền mặtgồm có Số lượng khách hàng mở tài khoản và thực hiện TTKDTM, Các loại dịch vụTTKDTM tại ngân hàng, Doanh số từ hoạt động TTKDTM của ngân hàng thương mại,Tỷ trọng TTKDTM trong hoạt động thanh toán của ngân hàng.Nhân tố tác động đến phát triển hoạt động TTKDTM tại NHTM gồm có hai nhómnhân tố chính:- Nhân tố khách quan: Nhân tố văn hóa – xã hội (Sự ổn định kinh tế, văn hóa, xãhội, Các nhóm tham khảo trong xã hội), Nhân tố cá nhân ( thu nhập, độ tuổi,nghềnghiệp), Nhân tố tâm lý khách hàng ( thói quen thanh toán)- Nhân tố chủ quan: Quy mô của ngân hàng, Khoa học kĩ thuật và công nghệ,Nguồn nhân lực2.3 Kinh nghiệm phát triển hoạt động TTKDTM tại ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: