Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Tăng cường quản lý mua sắm tài sản tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 323.27 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề cơ bản về quản lý mua sắm tài sản của các Ngân hàng thương mại Việt Nam và phân tích thực trạng quản lý mua sắm tài sản của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, luận văn đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm tăng cường quản lý mua sắm tài sản của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam đến năm 2020.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Tăng cường quản lý mua sắm tài sản tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt NamTÓM TẮT LUẬN VĂN“Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Agribank là Ngânhàng thương mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong phát triển kinh tế ViệtNam, đặc biệt là đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn.Mua sắm tài sản là khâu đầu tiên của quá trình quản lý tài sản, có vị trí then chốt đểbảo đảm hiệu quả trong sử dụng. Mua sắm tài sản quyết định sự phù hợp hay không phù hợpvề tài sản phục vụ cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng; quyết định việc tài sản được sửdụng lâu dài hay không lâu dài tùy theo chất lượng của tài sản mua sắm; Quyết định chi phívề tài sản trong tổng chi tiêu. Do đó, việc mua sắm tài sản phải đáp ứng được các tiêu chí,các yêu cầu; phù hợp tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản và chế độ quản lý, sử dụng tài sảnNhà nước do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định (vì Agribank là doanh nghiệp Nhànước); đáp ứng một cách tối ưu nhu cầu về tài sản để phục vụ hoạt động kinh doanh của toànhệ thống Agribank trong điều kiện khả năng ngân sách có hạn; tuân thủ các quy định củapháp luật về đấu thầu, chào hàng cạnh tranh, mua sắm tài sản; bảo đảm công khai, minhbạch...Tuy nhiên việc mua sắm tài sản của Agribank trong những năm vừa qua đang tồntại nhiều hạn chế cần khắc phục đó là việc lập dự toán mua sắm tài sản của các đơn vịtrong hệ thống còn thiếu chính xác dẫn đến việc tổng mức đầu tư dự kiến cao hơn nhiềuso với thực tế, cộng với việc bố trí nguồn vốn cho công tác đầu tư mua sắm chưa kịp thờidẫn đến tỷ lệ thực hiện kế hoạch thấp (năm 2013 tỷ lệ thực hiện kế hoạch vốn là 51,4%,năm 2014 là 50,97% và năm 2015 là 59,6%). Tình trạng sử dụng vốn sai mục đích, muasắm tài sản, thiết bị vượt tiêu chuẩn, sai quy định, thậm chí kém chất lượng, gây lãng phíxảy ra...trong mua sắm tài sản…. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến thất thoát và sửdụng thiếu hiệu quả các nguồn lực tài chính, làm nảy sinh nhiều tiêu cực dẫn đến giảmhiệu lực, hiệu quả hoạt động không cao.Từ những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Tăng cường quản lý mua sắm tài sảntại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam ” cho luận văn cao họccủa mình.Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề cơ bản về quản lý mua sắm tài sản của cácNgân hàng thương mại Việt Nam và phân tích thực trạng quản lý mua sắm tài sản củaNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, luận văn đề xuất hệ thốngcác giải pháp nhằm tăng cường quản lý mua sắm tài sản của Ngân hàng Nông nghiệp vàPhát triển Nông thôn Việt Nam đến năm 2020.Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tàiđược kết cấu thành 3 chương:Chương 1: Những vấn đề cơ bản về quản lý mua sắm tài sản tại các Ngân hàngthương mại nhà nướcChương 2: Thực trạng quản lý mua sắm tài sản tại Ngân hàng Nông nghiệp vàPhát triển Nông thôn Việt NamChương 3: Phương hướng và giải pháp tăng cường quản lý mua sắm tài sản tạiNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam”CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ MUA SẮM TÀI SẢN TẠICÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM“Ngân hàng là mô ̣t trong những ngành dịch v ụ có mức độ tự động hóa và tập trungcao. Thêm vào đó , các ngân hàng thương mại (NHTM) nói chung và NHTM Nhà nướcnói riêng có ma ̣ng lưới chi nhánh hoa ̣t đô ̣ng rô ̣ng lớn trên nhiề u điạ bàn , vùng miền khácnhau. Do đó , cơ sở vâ ̣t ch ất kỹ thuật được đầu tư trải rộng theo mạng lưới hoạt động vớichủng loại , số lươ ̣ng tài sản rất lớn . Vì vậy , công tác quản lý tài sản là mô ̣t nghiê ̣p vu ̣quan tro ̣ng trong hoa ̣t đô ̣ng quản lý tài chiń h của ngân hàng. Bởi công tác này có hiệu quảthì không chỉ là nền tảng cho toàn hệ thống hoạt động một cách thống nhất , mà còn cungcấ p nguồ n số liê ̣u đáng tin câ ̣y về tiǹ h hiǹ h tài sản hiê ̣n có và tiǹ h hiǹ h tăng giảm tài sảncủa ngân hàng.Tài sản tại các Ngân hàng thương mại Nhà nước là một bộ phận tài sản mà Nhànước giao cho NHTM nhà nước trực tiếp quản lý và sử dụng, để thực hiện các hoạt độngsự nghiệp phục vụ cho hoạt động kinh doanh tiền tệ nên có những đặc điểm riêng biệtsau: Tài sản của NHTM Nhà nước được quản lý tập trung tại Trụ sở chính. Tài sản tại các NHTM nhà nước không chỉ được Nhà nước giao, được đầu tư,mua sắm bằng nguồn vốn Ngân sách nhà nước mà còn được đầu tư mua sắm từ nguồnvốn của Ngân hàng và quỹ phát triển sự nghiệp của ngân hàng. Tài sản tại các NHTM nhà nước phần lớn mang tính chất đặc thù theo ngành,lĩnh vực sự nghiệp hoạt động.Để nhận biết và có các biện pháp quản lý có hiệu quả, tài sản của NHTM Nhà nướcđược phân loại theo các tiêu thức như: Phân loại theo công dụng của tài sản; Phân loạitheo đặc điểm, tính chất, hoạt động của tài sản; Phân loại theo hình thức sở hữu và nguồnhình thành.”“NHTM nhà nước là một doanh nghiệp có quy mô hoạt động lớn gồm nhiều bộphận (phòng ban) và có nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Tăng cường quản lý mua sắm tài sản tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt NamTÓM TẮT LUẬN VĂN“Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Agribank là Ngânhàng thương mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong phát triển kinh tế ViệtNam, đặc biệt là đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn.Mua sắm tài sản là khâu đầu tiên của quá trình quản lý tài sản, có vị trí then chốt đểbảo đảm hiệu quả trong sử dụng. Mua sắm tài sản quyết định sự phù hợp hay không phù hợpvề tài sản phục vụ cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng; quyết định việc tài sản được sửdụng lâu dài hay không lâu dài tùy theo chất lượng của tài sản mua sắm; Quyết định chi phívề tài sản trong tổng chi tiêu. Do đó, việc mua sắm tài sản phải đáp ứng được các tiêu chí,các yêu cầu; phù hợp tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản và chế độ quản lý, sử dụng tài sảnNhà nước do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định (vì Agribank là doanh nghiệp Nhànước); đáp ứng một cách tối ưu nhu cầu về tài sản để phục vụ hoạt động kinh doanh của toànhệ thống Agribank trong điều kiện khả năng ngân sách có hạn; tuân thủ các quy định củapháp luật về đấu thầu, chào hàng cạnh tranh, mua sắm tài sản; bảo đảm công khai, minhbạch...Tuy nhiên việc mua sắm tài sản của Agribank trong những năm vừa qua đang tồntại nhiều hạn chế cần khắc phục đó là việc lập dự toán mua sắm tài sản của các đơn vịtrong hệ thống còn thiếu chính xác dẫn đến việc tổng mức đầu tư dự kiến cao hơn nhiềuso với thực tế, cộng với việc bố trí nguồn vốn cho công tác đầu tư mua sắm chưa kịp thờidẫn đến tỷ lệ thực hiện kế hoạch thấp (năm 2013 tỷ lệ thực hiện kế hoạch vốn là 51,4%,năm 2014 là 50,97% và năm 2015 là 59,6%). Tình trạng sử dụng vốn sai mục đích, muasắm tài sản, thiết bị vượt tiêu chuẩn, sai quy định, thậm chí kém chất lượng, gây lãng phíxảy ra...trong mua sắm tài sản…. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến thất thoát và sửdụng thiếu hiệu quả các nguồn lực tài chính, làm nảy sinh nhiều tiêu cực dẫn đến giảmhiệu lực, hiệu quả hoạt động không cao.Từ những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Tăng cường quản lý mua sắm tài sảntại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam ” cho luận văn cao họccủa mình.Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề cơ bản về quản lý mua sắm tài sản của cácNgân hàng thương mại Việt Nam và phân tích thực trạng quản lý mua sắm tài sản củaNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, luận văn đề xuất hệ thốngcác giải pháp nhằm tăng cường quản lý mua sắm tài sản của Ngân hàng Nông nghiệp vàPhát triển Nông thôn Việt Nam đến năm 2020.Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tàiđược kết cấu thành 3 chương:Chương 1: Những vấn đề cơ bản về quản lý mua sắm tài sản tại các Ngân hàngthương mại nhà nướcChương 2: Thực trạng quản lý mua sắm tài sản tại Ngân hàng Nông nghiệp vàPhát triển Nông thôn Việt NamChương 3: Phương hướng và giải pháp tăng cường quản lý mua sắm tài sản tạiNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam”CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ MUA SẮM TÀI SẢN TẠICÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM“Ngân hàng là mô ̣t trong những ngành dịch v ụ có mức độ tự động hóa và tập trungcao. Thêm vào đó , các ngân hàng thương mại (NHTM) nói chung và NHTM Nhà nướcnói riêng có ma ̣ng lưới chi nhánh hoa ̣t đô ̣ng rô ̣ng lớn trên nhiề u điạ bàn , vùng miền khácnhau. Do đó , cơ sở vâ ̣t ch ất kỹ thuật được đầu tư trải rộng theo mạng lưới hoạt động vớichủng loại , số lươ ̣ng tài sản rất lớn . Vì vậy , công tác quản lý tài sản là mô ̣t nghiê ̣p vu ̣quan tro ̣ng trong hoa ̣t đô ̣ng quản lý tài chiń h của ngân hàng. Bởi công tác này có hiệu quảthì không chỉ là nền tảng cho toàn hệ thống hoạt động một cách thống nhất , mà còn cungcấ p nguồ n số liê ̣u đáng tin câ ̣y về tiǹ h hiǹ h tài sản hiê ̣n có và tiǹ h hiǹ h tăng giảm tài sảncủa ngân hàng.Tài sản tại các Ngân hàng thương mại Nhà nước là một bộ phận tài sản mà Nhànước giao cho NHTM nhà nước trực tiếp quản lý và sử dụng, để thực hiện các hoạt độngsự nghiệp phục vụ cho hoạt động kinh doanh tiền tệ nên có những đặc điểm riêng biệtsau: Tài sản của NHTM Nhà nước được quản lý tập trung tại Trụ sở chính. Tài sản tại các NHTM nhà nước không chỉ được Nhà nước giao, được đầu tư,mua sắm bằng nguồn vốn Ngân sách nhà nước mà còn được đầu tư mua sắm từ nguồnvốn của Ngân hàng và quỹ phát triển sự nghiệp của ngân hàng. Tài sản tại các NHTM nhà nước phần lớn mang tính chất đặc thù theo ngành,lĩnh vực sự nghiệp hoạt động.Để nhận biết và có các biện pháp quản lý có hiệu quả, tài sản của NHTM Nhà nướcđược phân loại theo các tiêu thức như: Phân loại theo công dụng của tài sản; Phân loạitheo đặc điểm, tính chất, hoạt động của tài sản; Phân loại theo hình thức sở hữu và nguồnhình thành.”“NHTM nhà nước là một doanh nghiệp có quy mô hoạt động lớn gồm nhiều bộphận (phòng ban) và có nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng Tăng cường quản lý mua sắm tài sản Quản lý mua sắm tài sản Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Mua sắm tài sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những điều cần lưu ý khi mua TV độ nét cao
4 trang 26 0 0 -
13 trang 22 0 0
-
Nâng cao chất lượng dịch vụ thẻ ATM của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Long
12 trang 22 0 0 -
11 trang 21 0 0
-
10 trang 19 0 0
-
Thông báo 90/TB-VPCP của Văn phòng Chính phủ
1 trang 19 0 0 -
105 trang 19 0 0
-
65 trang 18 0 0
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại Công ty TNHH Xanh Đồng
24 trang 17 0 0 -
10 trang 17 0 0