Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Tín dụng ngân hàng chính sách xã hội trong thực hiện xoá đói, giảm nghèo ở Việt Nam

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 155.96 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chính của luận văn được chia làm 3 phần: Phần 1 - Một số vấn đề cơ bản về tín dụng ngân hàng chính sách xã hội trong thực hiện xoá đói, giảm nghèo, phần 2 - Thực trạng tín dụng ngân hàng chính sách xã hội trong thực hiện xoá đói, giảm nghèo ở Việt Nam và phần 3 - Giải pháp hoàn thiện hoạt động tín dụng. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Tín dụng ngân hàng chính sách xã hội trong thực hiện xoá đói, giảm nghèo ở Việt NamCHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNGNGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG THỰC HIỆNXOÁ ĐÓI, GIẢM NGHÈO1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÓI NGHÈO1.1.1. Khái niệm đói nghèoCác nhà nghiên cứu cho rằng đói nghèo là tình trạng người dân không đượchưởng những nhu cầu cơ bản của con người. Trong đó có nghèo tuyệt đối vànghèo tương đối.Hiện nay, ở Việt Nam, khái niệm về đói nghèo được hiểu theo cả nghĩa tuyệtđối và tương đối. Thêm vào đó, Chính phủ căn cứ vào tình hình kinh tế xã hộitrong mỗi thời kỳ nhất định, ban hành chuẩn nghèo, lấy đó làm cơ sở xác định cácđối tượng là hộ nghèo và người nghèo của Việt Nam, tạo điều kiện cho việc thựchiện các chương trình, các hoạt động cụ thể nhằm mục tiêu XĐGN.1.1.2. Nguyên nhân của đói nghèoĐói nghèo xuất phát từ cả nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủquan.Nguyên nhân khách quan là những nguyên nhân từ bên ngoài như: điều kiệntự nhiên không thuận lợi, điều kiện đất đai cằn cỗi, cơ chế chính sách của nhànước, cơ sở hạ tầng yếu kém, giao thông không thuận tiện…Nguyên nhân chủ quan chủ yếu là những nguyên nhân xuất phát từ chính bảnthân những người nghèo như: người dân thiếu kiến thức làm ăn, thiếu hoặc khôngcó vốn, đông con, thiếu sức lao động hoặc không có việc làm, đau ốm, lười nhác...1.1.3. Ảnh hưởng của đói nghèo đến phát triển kinh tế - xã hộiĐói nghèo ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội, cụ thể: đóinghèo có tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế, xã hội, gây ra tình trạng bất bìnhđẳng trong xã hội gia tăng, mức độ tiếp cận và thụ hưởng phúc lợi xã hội củangười nghèo thấp, các tệ nạn xã hội khác như cờ bạc, trộm cướp, ma tuý, mại dâm... gia tăng, làm gia tăng tỷ lệ phạm tội trong xã hội ngày càng gia tăng và nó tácđộng tiêu cực đến môi trường.1.2. TÀI CHÍNH VI MÔ VÀ THÁCH THỨC TRONG VIỆC CHO NGƯỜINGHÈO VAY VỐNTheo quan điểm của ADB thì tài chính vi mô là việc cung cấp các dịch vụ tàichính cho người nghèo và các doanh nghiệp siêu nhỏ. Do đó, quy mô giao dịchthường nhỏ, chi phí giao dịch lớn.Hoạt động cung cấp dịch vụ tài chính vi mô gặp phải ba thách thức lớn là:quy mô các giao dịch nhỏ, chi phí giao dịch lớn, các khoản đi vay thường khôngcó tài sản đảm bảo, khách hàng vay vốn thường là những người thiếu kỹ năng,trình độ chuyên môn thấp, hiệu quả sử dụng vốn không cao. Những điều này đãkhiến cho việc cung cấp dịch vụ tài chính vi mô gặp khó khăn, khó có thể đảm bảoan toàn và hiệu quả cho hoạt động của các tổ chức này.1.3. TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH VỚI CÔNG CUỘC XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈOHiện nay, theo quan điểm của Việt Nam thì tín dụng chính sách là tín dụngcủa nhà nước thực hiện cho đối tượng là người nghèo và các đối tượng chính sáchkhác theo quy định của pháp luật.Tín dụng chính sách khác với tài chính vi mô vì nó là tín dụng của nhà nước,và hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, đối tượng khách hàng của tín dụngchính sách là đối tượng chính sách được quy định bởi pháp luật, hoạt động tíndụng chính sách được nhà nước giao cho NHCSXH trực tiếp triển khai thực hiện,nguồn vốn tài trợ cho chương trình là từ nguồn vốn huy động của nhà nước.Hiện nay ở Việt Nam, hai văn bản đang điều chỉnh hoạt động này là Quyếtđịnh số 170/2005/QĐ – TTg, ban hành ngày 8 tháng 7 năm 2005, về việc ban hànhchuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006 – 2010 và nghị định số 78/2002/NĐ –CP, ban hành ngày 4 tháng 10 năm 2002, quy định về tín dụng đối với ngườinghèo cà các đối tượng chính sách khác.Tín dụng chính sách là hoạt động quan trọng trong việc thực hiện XĐGN củaViệt Nam, do vậy, tín dụng chính sách có những vai trò nổi bật như: cung cấp vốntín dụng đối với người nghèo, góp phần cải thiện thị trường tài chính cộng đồng,nơi có hộ nghèo sinh sống, góp phần tạo nhiều cơ hội việc làm cho người nghèovà góp phần nâng cao thu nhập của hộ nghèo.Hoạt động tín dụng chính sách được chia ra làm hai khu vực là chính thứcvà phi chính thức. Trong khu vực chính thức, hoạt động tín dụng chính sách chủyếu là do NHCSXH cung cấp. Ngoài ra, ở khu vực phi chính thức có các tổ chứcphi chính phủ, các quỹ của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Quỹ CEF của Liênđoàn lao động…Tổ chức hoạt động tín dụng chính sách chủ yếu thực hiện cho vay trực tiếpvà uỷ thác cho vay thông qua các tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội.1.4. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÍN DỤNG CHÍNH SÁCHHoạt động tín dụng chính sách chịu tác động của các nhân tố, bao gồm cảnhân tố khách quan và chủ quan.1.5. KINH NGHIỆM THẾ GIỚI TRONG CHO VAY XOÁ ĐÓI, GIẢMNGHÈOTrên thế giới đã có nhiều nước thực hiện thành công các chương trình tín dụngcho người nghèo như Bănglađét với mô hình tín dụng vi mô cho người nghèo củangân hàng Grameen, và Trung Quốc với chính sách vĩ mô hỗ trợ phát triển kinh tế,thực hiện công tác XĐGN của các địa phương. Thông qua tìm hiểu kinh nghiệm củahai quốc gia này giúp cho Việt Nam có thể rút ra bài học cả trên k ...

Tài liệu được xem nhiều: