Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Tổ chức thực thi chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 251.35 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn hướng tới xác định được khung nghiên cứu về tổ chức thực thi chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn của NHTW. Từ đó, phân tích được thực trạng tổ chức thực thi chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn của NHNN để xác định được điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân của những điểm yếu. Trên cơ sở đó đề xuất được các giải pháp hoàn thiện tổ chức thực thi chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn của NHNN.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Tổ chức thực thi chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn của Ngân hàng Nhà nước Việt NamTÓM TẮT LUẬN VĂNNgành nông nghiệp là một trong ba ngành kinh tế trụ cột của nền kinh tế quốc dân,đóng góp khoảng 17,4% GDP mỗi năm và là ngành có sức lan tỏa lớn, có tính kết nối caovới nhiều ngành kinh tế. Đảng ta luôn xác định nông nghiệp, nông thôn có vị trí chiếnlược và coi đó là cơ sở, lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội, ổn định chínhtrị, bảo đảm an ninh quốc phòng. Năm 2008, Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảnglần thứ 7, khóa X đã xác định “…Giải quyết vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn lànhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội…”. Để triển khai Nghị quyết của Đảng,Chính phủ đã ban hành Chương trình hành động, Nghị định về Chính sách tín dụng phụcvụ phát triển nông nghiệp, nông thôn. Chính sách này là một chính sách kinh tế - xã hộiquan trọng, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân vay vốn trong lĩnh vực nông nghiệp,khuyến khích tổ chức tín dụng đẩy mạnh cho vay phát triển nông nghiệp, nông thônnhằm tăng dư nợ cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp và góp phần thực hiện tái cơ cấungành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới.Trong những năm qua, công tác tổ chức thực thi chính sách tín dụng phục vụ pháttriển nông nghiệp, nông thôn đã đạt được một số kết quả nhất định nhưng vẫn còn bộc lộmột số hạn chế như công tác chuẩn bị triển khai chính sách chưa tốt, chỉ đạo triển khaichính sách chưa đạt được mục tiêu đề ra, việc kiểm soát sự thực hiện chính sách chưađược chặt chẽ.Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn trong thời gian qualà một chủ trương, chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước. Tuy nhiên, một chínhsách đúng đắn mới là “điều kiện cần” để đưa chính sách vào cuộc sống, tổ chức thực thichính sách mới là “điều kiện đủ” để đạt được các mục tiêu của chính sách.Từ những cơ sở lý luận thực tiễn trên, tôi đã chọn đề tài “Tổ chức thực thi chínhsách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn của Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp cao học của mình.Mục tiêu nghiên cứu: luận văn hướng tới xác định được khung nghiên cứu về tổchức thực thi chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn của NHTW.Từ đó, phân tích được thực trạng tổ chức thực thi chính sách tín dụng phục vụ phát triểnnông nghiệp, nông thôn của NHNN để xác định được điểm mạnh, điểm yếu và nguyênnhân của những điểm yếu. Trên cơ sở đó đề xuất được các giải pháp hoàn thiện tổ chứcthực thi chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn của NHNN.Đối tượng nghiên cứu: tổ chức thực thi chính sách tín dụng phục vụ phát triểnnông nghiệp, nông thôn của NHNN tại trụ sở chính.Phạm vi nghiên cứu bao gồm: (i) về nội dung: luận văn nghiên cứu tổ chức thựcthi chính sách theo quy trình tổ chức thực thi chính sách và các nội dung cơ bản củachính sách. (ii) về không gian: tổ chức thực thi chính sách tại Việt Nam. (iii) về thời gian:các số liệu thứ cấp được thu thập cho giai đoạn 2011 -2014. Các đề xuất giải pháp đếnnăm 2020.Trong quá trình nghiên cứu, luận văn áp dụng phương pháp tổng hợp, thống kê vàso sánh, nghiên cứu định tính kết hợp với nghiên cứu định lượng.Kết cấu luận văn: ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 03 chương, trongđó:CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỂ TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH TÍN DỤNGPHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN CỦA NGÂNHÀNG TRUNG ƯƠNGLuận văn xây dựng cơ sở lý luận về tổ chức thực thi chính sách tín dụng phục vụphát triển nông nghiệp, nông thôn của NHTW bao gồm các nội dung sau:Thứ nhất, tác giả khái quát một số nội dung về nông nghiệp, nông thôn và tín dụngphục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn. Trong đó, nội dung của chính sách tín dụngphục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn bao gồm: quy định về các lĩnh vực cho vayphục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn; quy định về nguồn vốn cho vay; quy định vềcơ chế đảm bảo tiền vay; quy định về thời hạn và lãi suất cho vay.Thứ hai, với quan điểm, tổ chức thực thi chính sách là quá trình biến chính sáchthành những hoạt động và kết quả trong thực tế, tác giả đã đưa ra được khái niệm tổ chứcthực thi chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn của NHTW, xácđịnh mục tiêu và tiêu chí đánh giá thực hiện mục tiêu tổ chức thực thi chính sách, cáchoạt động của quá trình tổ chức thực thi chính sách. Theo đó, quá trình tổ chức thực thichính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn bao gồm chuẩn bị triểnkhai chính sách, tổ chức triển khai chính sách và kiểm soát sự thực hiện chính sách.Thứ ba, tác giả xác định các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức thực thi chính sách tíndụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn bao gồm 04 nhóm yếu tố: yếu tố thuộc vềNHTW, yếu tố thuộc về các tổ chức tín dụng cho vay vốn, yếu tố thuộc về các cơ quan cóliên quan, yếu tố thuộc về tổ chức và cá nhân vay vốn.CHƯƠNG 2PHÂN ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Tổ chức thực thi chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn của Ngân hàng Nhà nước Việt NamTÓM TẮT LUẬN VĂNNgành nông nghiệp là một trong ba ngành kinh tế trụ cột của nền kinh tế quốc dân,đóng góp khoảng 17,4% GDP mỗi năm và là ngành có sức lan tỏa lớn, có tính kết nối caovới nhiều ngành kinh tế. Đảng ta luôn xác định nông nghiệp, nông thôn có vị trí chiếnlược và coi đó là cơ sở, lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội, ổn định chínhtrị, bảo đảm an ninh quốc phòng. Năm 2008, Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảnglần thứ 7, khóa X đã xác định “…Giải quyết vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn lànhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội…”. Để triển khai Nghị quyết của Đảng,Chính phủ đã ban hành Chương trình hành động, Nghị định về Chính sách tín dụng phụcvụ phát triển nông nghiệp, nông thôn. Chính sách này là một chính sách kinh tế - xã hộiquan trọng, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân vay vốn trong lĩnh vực nông nghiệp,khuyến khích tổ chức tín dụng đẩy mạnh cho vay phát triển nông nghiệp, nông thônnhằm tăng dư nợ cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp và góp phần thực hiện tái cơ cấungành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới.Trong những năm qua, công tác tổ chức thực thi chính sách tín dụng phục vụ pháttriển nông nghiệp, nông thôn đã đạt được một số kết quả nhất định nhưng vẫn còn bộc lộmột số hạn chế như công tác chuẩn bị triển khai chính sách chưa tốt, chỉ đạo triển khaichính sách chưa đạt được mục tiêu đề ra, việc kiểm soát sự thực hiện chính sách chưađược chặt chẽ.Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn trong thời gian qualà một chủ trương, chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước. Tuy nhiên, một chínhsách đúng đắn mới là “điều kiện cần” để đưa chính sách vào cuộc sống, tổ chức thực thichính sách mới là “điều kiện đủ” để đạt được các mục tiêu của chính sách.Từ những cơ sở lý luận thực tiễn trên, tôi đã chọn đề tài “Tổ chức thực thi chínhsách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn của Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp cao học của mình.Mục tiêu nghiên cứu: luận văn hướng tới xác định được khung nghiên cứu về tổchức thực thi chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn của NHTW.Từ đó, phân tích được thực trạng tổ chức thực thi chính sách tín dụng phục vụ phát triểnnông nghiệp, nông thôn của NHNN để xác định được điểm mạnh, điểm yếu và nguyênnhân của những điểm yếu. Trên cơ sở đó đề xuất được các giải pháp hoàn thiện tổ chứcthực thi chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn của NHNN.Đối tượng nghiên cứu: tổ chức thực thi chính sách tín dụng phục vụ phát triểnnông nghiệp, nông thôn của NHNN tại trụ sở chính.Phạm vi nghiên cứu bao gồm: (i) về nội dung: luận văn nghiên cứu tổ chức thựcthi chính sách theo quy trình tổ chức thực thi chính sách và các nội dung cơ bản củachính sách. (ii) về không gian: tổ chức thực thi chính sách tại Việt Nam. (iii) về thời gian:các số liệu thứ cấp được thu thập cho giai đoạn 2011 -2014. Các đề xuất giải pháp đếnnăm 2020.Trong quá trình nghiên cứu, luận văn áp dụng phương pháp tổng hợp, thống kê vàso sánh, nghiên cứu định tính kết hợp với nghiên cứu định lượng.Kết cấu luận văn: ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 03 chương, trongđó:CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỂ TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH TÍN DỤNGPHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN CỦA NGÂNHÀNG TRUNG ƯƠNGLuận văn xây dựng cơ sở lý luận về tổ chức thực thi chính sách tín dụng phục vụphát triển nông nghiệp, nông thôn của NHTW bao gồm các nội dung sau:Thứ nhất, tác giả khái quát một số nội dung về nông nghiệp, nông thôn và tín dụngphục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn. Trong đó, nội dung của chính sách tín dụngphục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn bao gồm: quy định về các lĩnh vực cho vayphục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn; quy định về nguồn vốn cho vay; quy định vềcơ chế đảm bảo tiền vay; quy định về thời hạn và lãi suất cho vay.Thứ hai, với quan điểm, tổ chức thực thi chính sách là quá trình biến chính sáchthành những hoạt động và kết quả trong thực tế, tác giả đã đưa ra được khái niệm tổ chứcthực thi chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn của NHTW, xácđịnh mục tiêu và tiêu chí đánh giá thực hiện mục tiêu tổ chức thực thi chính sách, cáchoạt động của quá trình tổ chức thực thi chính sách. Theo đó, quá trình tổ chức thực thichính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn bao gồm chuẩn bị triểnkhai chính sách, tổ chức triển khai chính sách và kiểm soát sự thực hiện chính sách.Thứ ba, tác giả xác định các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức thực thi chính sách tíndụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn bao gồm 04 nhóm yếu tố: yếu tố thuộc vềNHTW, yếu tố thuộc về các tổ chức tín dụng cho vay vốn, yếu tố thuộc về các cơ quan cóliên quan, yếu tố thuộc về tổ chức và cá nhân vay vốn.CHƯƠNG 2PHÂN ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng Tổ chức thực thi chính sách tín dụng Chính sách tín dụng Phát triển nông nghiệp Phát triển nông thôn Ngân hàng Nhà nước Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 246 0 0
-
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 197 0 0 -
70 trang 164 0 0
-
Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Nông (chủ biên)
132 trang 146 1 0 -
Sinh thái học nông nghiệp : Quần thể sinh vật part 3
6 trang 130 0 0 -
Quyết định số 2385/QĐ-BNN-HTQT
5 trang 128 0 0 -
84 trang 101 0 0
-
103 trang 78 0 0
-
Quyết định số 2422/QĐ-BNN-XD
2 trang 75 0 0 -
26 trang 70 0 0