Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ ngành Quản trị kinh doanh: Đào tạo nguồn nhân lực tại cửa khẩu quốc tế Phù Kưa thuộc Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 455.41 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu nhằm hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác đào tạo nguồn nhân lực trong các tổ chức; chỉ rõ được thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực tại đơn vị; đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại cửa khẩu quốc tế Phù Kưa. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ ngành Quản trị kinh doanh: Đào tạo nguồn nhân lực tại cửa khẩu quốc tế Phù Kưa thuộc Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VILẮTĐA KHĂMVÔNGSẢĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CỬA KHẨUQUỐC TẾ PHÙ KƢA THUỘC NƢỚC CỘNG HÕA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 Đà Nẵng - 2017 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS. ĐÀO HỮU HÕA Phản biện 1: GS.TS. Lê Thế Giới Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thành Hiếu Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Kon Tum vào ngày 14tháng 4 năm 2017Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tài chính, marketing, sản xuất và nhân sự là bốn trụ cột quantrọng của tổ chức. Để các chức năng hoạt động hiệu quả, tạo ra lợithế cạnh tranh thì công tác quản trị nguồn nhân lực ngày càng khẳngđịnh vai trò cốt lõi, bởi đội ngũ nhân viên đã và đang trở thành tàisản khó bắt chước, trở thành lợi thế cũng như định hình bản sắc riêngcho tổ chức, cho địa phương và cho cả quốc gia. Cũng như Việt Nam, Lào đang hội nhập sâu rộng với nền kinhtế các nước Asean và thế giới. Việc mở rộng hợp tác đa phương vàsong phương giữa các nước tạo công cuộc cải cách và hiện đại hóađã đang diễn ra mạnh mẽ nhằm tương thích với thông lệ quốc tế;cộng với việc ứng dụng nhiều công nghệ, số hóa các văn bản điện tửcũng như áp dụng các biện pháp quản lý điều hành hiện đại trongquản lý hành chính, tăng cường năng lực trao đổi hợp tác giữa các tổchức thế giới. Điều này đặt ra thách thức lớn đối với các cơ quanquản lý cửa khẩu Lào về sự gia tăng về quy mô, tính phức tạp củacác hoạt động thương mại quốc tế, tình hình buôn lậu qua biên giới,nghĩa vụ thực hiện các cam kết quốc tế liên quan đến lĩnh vực củacửa khẩu…lúc này bài toán về đào tạo nguồn nhân lực đặt ra vô cùngcấp bách. Trong bối cảnh khối lượng công việc gia tăng, yêu cầu côngviệc xử lý nhanh chóng, chính xác trong giới hạn về số lượng nhânsự, mặt khác, cửa khẩu quốc tế Phù Kưa không chỉ là nơi giaothương trong lĩnh vực hải quan mà còn quản lý nhiều lực lượng khácnhau như công an, kiểm soát động vật, thực vật... trong khi đó, hiệncông tác đào tạo nguồn nhân lực tại cửa khẩu quốc tế Phù Kưa cònnhiều hạn chế như hình thức đào tạo chưa phong phú, công tác đào 2tạo chưa được chú trọng, hoạt động sau đào tạo chưa được đánh giáhiệu quả. Do vậy, đặt ra yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực đáp ứngđược yêu cầu của bối cảnh mới cho tất cả các lực lượng liên ngành làtrách nhiệm nặng nề của cơ quan quản lý cửa khẩu. Xuất phát từ những thực tiễn trên tôi đã chọn đề tài: Đào tạonguồn nhân lực tại cửa khẩu quốc tế Phù Kưa thuộc Nước cộng hòadân chủ nhân dân Lào để nghiên cứu làm Luận văn tốt nghiệp caohọc ngành Quản trị kinh doanh của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác đào tạo nguồn nhânlực trong các tổ chức. - Chỉ rõ được thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực tạiđơn vị. - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạonguồn nhân lực tại cửa khẩu quốc tế Phù Kưa. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nhiên cứu Những vấn đề về lý luận, thực tiễn và hệ thống giải pháp vềcông tác đào tạo nguồn nhân lực tại cửa khẩu quốc tế Phù Kưa. b. Phạm vi nghiên cứu + Không gian: Tại cửa khẩu quốc tế Phù Kưa, nướcCHDCND Lào. + Thời gian: Các dữ liệu thứ cấp của được thu thập trong giaiđoạn 2011-2015, các dữ liệu sơ cấp thu thập trong thời điểm tháng 9– 10/2016, tầm xa của các giải pháp được đề xuất cho giai đoạn 2017– 2020. 4. Phương pháp thu thập thông tin và nghiên cứu Phương pháp thu thập thông tin: Thu thập thông tin sơ cấp từ 3phương pháp điều tra khảo sát để đánh giá khách quan về hoạt độngđào tạo hiện nay của cửa khẩu. Luận văn tiến hành khảo sát dựa vàomô hình hệ thống đào tạo của Goldstein, 1993, Training inOrganizations trích trong Nguyễn Quốc Tuấn (2009). Bảng câu hỏiđược xây dựng với hai đối tượng: Cán bộ quản lý và nhân viên từngtham gia các khóa đào tạo, cụ thể:  Phỏng vấn Ban quản lý cửa khẩu: Phỏng vấn sâu cáctrưởng phòng của ban quản lý cửa khẩu về quy trình đào tạo và đánhgiá hiệu quả sau đào tạo của các trưởng phòng với nhân viên.  Phỏng vấn Trưởng và Phó phòng các ngành được Banquản lý cửa khẩu quản lý nhằm tìm hiểu quy trình đào tạo và đặc thùcủa từng ngành khác nhau có cần một quy trình đào tạo ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: