Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý chất lượng tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 445.01 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu tổng hợp cơ sở lý luận về Chất lượng và Quản lý chất lượng; đánh giá sơ bộ công tác Quản lý chất lượng tại các Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam; xác định bộ tiêu chí để đánh giá công tác Quản lý chất lượng tại các Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam; khảo sát thực trạng công tác Quản lý chất lượng tại các Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam;... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý chất lượng tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI--------------TRỊNH THỊ ANH THƯNGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CÔNG TÁCQUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠICÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAMTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌCQUẢN TRỊ KINH DOANHHÀ NỘI – 2011BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI----------TRỊNH THỊ ANH THƯNGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CÔNG TÁCQUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI CÁCDOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAMTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌCQUẢN TRỊ KINH DOANHNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:TS. PHẠM THỊ KIM NGỌCHÀ NỘI – 2011TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸĐề tài: Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý chất lượng tại các doanh nghiệpvừa và nhỏ ở Việt NamTác giả luận văn: Trịnh Thị Anh ThưKhóa: 2008 - 2010Người hướng dẫn: TS.Phạm Thị Kim NgọcNội dung tóm tắt:a)Lý do chọn đề tàiTình hình trên đã khiến cho chất lượng trở thành yếu tố cạnh tranh, trở thành yếu tốquyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Chất lượng đã trở thành một “ngônngữ” phổ biến. Để thu hút khách hàng, các doanh nghiệp, tổ chức ( gọi chung là tổ chức)cần đưa chất lượng vào nội dung quản lý. Sự hòa nhập của chất lượng vào mọi yếu tố củatổ chức từ hoạt động quản lý đến tác nghiệp sẽ là điều phổ biến và tất yếu đối với bất kỳmột tổ chức nào muốn tồn tại và phát triển.Việc áp dụng HTQLCL ngày nay đã được rất nhiều các nhà quản lý xác định rõ, đókhông phải là chi phí, mà là một sự đầu tư cho chất lượng. Và cũng giống như mọi sự đầutư, hiệu quả phải đặt lên hàng đầu. Một sự đầu tư không hiệu quả, mang tính hình thức sẽtrở thành một gánh nặng, một sự lãng phí lâu dài cho doanh nghiệp. Điều cốt lõi là biến hệthống chất lượng thành công cụ để tạo ra chất lượng.Tuy nhiên nếu xây dựng không khéo thì HTQLCL thường hay phát sinh nhiều tàiliệu, hồ sơ, biểu mẫu… mà có nhiều trường hợp là không cần thiết. HTQLCL có thể sinhthêm một số quá trình hoặc một số công việc không cần thiết hoặc không thích hợp. Hơnnữa, vì các công việc đều được tiêu chuẩn hóa vì vậy có thể hạn chế việc sáng tạo, cải tiếncông việc.b)Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu.- Mục đích nghiên cứu:+ Tổng hợp cơ sở lý luận về Chất lượng và Quản lý chất lượng;+ Đánh giá sơ bộ công tác Quản lý chất lượng tại các Doanh nghiệp vừa và nhỏ ởViệt Nam;+ Xác định bộ tiêu chí để đánh giá công tác Quản lý chất lượng tại các Doanhnghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam;+ Khảo sát thực trạng công tác Quản lý chất lượng tại các Doanh nghiệp vừa và nhỏở Việt Nam;+ Một số đề xuất và kiến nghị để hoàn thiện công tác Quản lý chất lượng ở cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam.- Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:+ Lý thuyết về chất lượng và Quản lý chất lượng.+ Hoạt động Quản lý chất lượng tại các Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam.c)Tóm tắt cô đọng các nội dung chính và đóng góp mới của tác giảTóm tắt các luận điểm cơ bản của luận văn: Luận văn được chia làm 3 chương nhưsau:+ Chương I: Cơ sở lý luận về chất lượng và đảm bảo chất lượng trình bày nhữngkhái niệm về Chất lượng và Quản lý chất lượng cũng như vai trò của Hệ thống quản lý chấtlượng với doanh nghiệp, các nội dung của HTQLCL gồm Cam kết của lãnh đạo, sự thamgia của mọi người, các công cụ thống kê ... Trong chương này cũng đưa ra một số Hệ thốngQuản lý chất lượng đang được áp dụng tại các doanh nghiệp và Bộ tiêu chí để đánh giácông tác Quản lý chất lượng tại các Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam để phục vụ choviệc nghiên cứu của học viên ở chương II và chương III.+ Chương II: Kết quả cuộc khảo sát về HTQLCL tại một số doanh nghiệp Việt Namđưa ra Kinh nghiệm quản lý chất lượng của Mỹ, Tây Âu và Nhật Bản và những con sốthống kê về thực trạng áp dụng triển khai HTQLCL tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở ViệtNam theo khảo sát và đánh giá của tác giả.+ Chương III: Một số đề xuất và kiến nghị để hoản thiện công tác quản lý chấtlượng tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam đưa ra các yếu tố vi mô tác động đếnviệc áp dụng và triển khai xây dựng HTQLCL cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở ViệtNam.d)Phương pháp nghiên cứu:Trong quá trình nghiên cứu, luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cơ bảnnhư phương pháp khảo sát, điều tra chọn mẫu các doanh nghiệp, từ đó phân tích, tổng hợpthống kê dữ liệu có được và so sánh giữa các doanh nghiệp về các hoạt động nhằm áp dụngHTQLCL tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam. Trong quá trình nghiên cứu, cácphương pháp này được sử dụng một cách linh hoạt, hoặc kết hợp hoặc riêng lẻ để giảiquyết các vấn đề một cách tốt nhất.e)Kết luận:Thông qua các số liệu khảo sát và thống kê trong luận văn đã nêu bật được thựctrạng việc áp dụng và triển khai xây dựng HTQLCL tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ ởViệt Nam. Với cái nhìn tổng quát về tình hình phát triển việc triển khai áp dụng HTQLCLtrong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong hơn 10 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý chất lượng tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI--------------TRỊNH THỊ ANH THƯNGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CÔNG TÁCQUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠICÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAMTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌCQUẢN TRỊ KINH DOANHHÀ NỘI – 2011BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI----------TRỊNH THỊ ANH THƯNGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CÔNG TÁCQUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI CÁCDOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAMTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌCQUẢN TRỊ KINH DOANHNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:TS. PHẠM THỊ KIM NGỌCHÀ NỘI – 2011TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸĐề tài: Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý chất lượng tại các doanh nghiệpvừa và nhỏ ở Việt NamTác giả luận văn: Trịnh Thị Anh ThưKhóa: 2008 - 2010Người hướng dẫn: TS.Phạm Thị Kim NgọcNội dung tóm tắt:a)Lý do chọn đề tàiTình hình trên đã khiến cho chất lượng trở thành yếu tố cạnh tranh, trở thành yếu tốquyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Chất lượng đã trở thành một “ngônngữ” phổ biến. Để thu hút khách hàng, các doanh nghiệp, tổ chức ( gọi chung là tổ chức)cần đưa chất lượng vào nội dung quản lý. Sự hòa nhập của chất lượng vào mọi yếu tố củatổ chức từ hoạt động quản lý đến tác nghiệp sẽ là điều phổ biến và tất yếu đối với bất kỳmột tổ chức nào muốn tồn tại và phát triển.Việc áp dụng HTQLCL ngày nay đã được rất nhiều các nhà quản lý xác định rõ, đókhông phải là chi phí, mà là một sự đầu tư cho chất lượng. Và cũng giống như mọi sự đầutư, hiệu quả phải đặt lên hàng đầu. Một sự đầu tư không hiệu quả, mang tính hình thức sẽtrở thành một gánh nặng, một sự lãng phí lâu dài cho doanh nghiệp. Điều cốt lõi là biến hệthống chất lượng thành công cụ để tạo ra chất lượng.Tuy nhiên nếu xây dựng không khéo thì HTQLCL thường hay phát sinh nhiều tàiliệu, hồ sơ, biểu mẫu… mà có nhiều trường hợp là không cần thiết. HTQLCL có thể sinhthêm một số quá trình hoặc một số công việc không cần thiết hoặc không thích hợp. Hơnnữa, vì các công việc đều được tiêu chuẩn hóa vì vậy có thể hạn chế việc sáng tạo, cải tiếncông việc.b)Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu.- Mục đích nghiên cứu:+ Tổng hợp cơ sở lý luận về Chất lượng và Quản lý chất lượng;+ Đánh giá sơ bộ công tác Quản lý chất lượng tại các Doanh nghiệp vừa và nhỏ ởViệt Nam;+ Xác định bộ tiêu chí để đánh giá công tác Quản lý chất lượng tại các Doanhnghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam;+ Khảo sát thực trạng công tác Quản lý chất lượng tại các Doanh nghiệp vừa và nhỏở Việt Nam;+ Một số đề xuất và kiến nghị để hoàn thiện công tác Quản lý chất lượng ở cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam.- Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:+ Lý thuyết về chất lượng và Quản lý chất lượng.+ Hoạt động Quản lý chất lượng tại các Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam.c)Tóm tắt cô đọng các nội dung chính và đóng góp mới của tác giảTóm tắt các luận điểm cơ bản của luận văn: Luận văn được chia làm 3 chương nhưsau:+ Chương I: Cơ sở lý luận về chất lượng và đảm bảo chất lượng trình bày nhữngkhái niệm về Chất lượng và Quản lý chất lượng cũng như vai trò của Hệ thống quản lý chấtlượng với doanh nghiệp, các nội dung của HTQLCL gồm Cam kết của lãnh đạo, sự thamgia của mọi người, các công cụ thống kê ... Trong chương này cũng đưa ra một số Hệ thốngQuản lý chất lượng đang được áp dụng tại các doanh nghiệp và Bộ tiêu chí để đánh giácông tác Quản lý chất lượng tại các Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam để phục vụ choviệc nghiên cứu của học viên ở chương II và chương III.+ Chương II: Kết quả cuộc khảo sát về HTQLCL tại một số doanh nghiệp Việt Namđưa ra Kinh nghiệm quản lý chất lượng của Mỹ, Tây Âu và Nhật Bản và những con sốthống kê về thực trạng áp dụng triển khai HTQLCL tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở ViệtNam theo khảo sát và đánh giá của tác giả.+ Chương III: Một số đề xuất và kiến nghị để hoản thiện công tác quản lý chấtlượng tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam đưa ra các yếu tố vi mô tác động đếnviệc áp dụng và triển khai xây dựng HTQLCL cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở ViệtNam.d)Phương pháp nghiên cứu:Trong quá trình nghiên cứu, luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cơ bảnnhư phương pháp khảo sát, điều tra chọn mẫu các doanh nghiệp, từ đó phân tích, tổng hợpthống kê dữ liệu có được và so sánh giữa các doanh nghiệp về các hoạt động nhằm áp dụngHTQLCL tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam. Trong quá trình nghiên cứu, cácphương pháp này được sử dụng một cách linh hoạt, hoặc kết hợp hoặc riêng lẻ để giảiquyết các vấn đề một cách tốt nhất.e)Kết luận:Thông qua các số liệu khảo sát và thống kê trong luận văn đã nêu bật được thựctrạng việc áp dụng và triển khai xây dựng HTQLCL tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ ởViệt Nam. Với cái nhìn tổng quát về tình hình phát triển việc triển khai áp dụng HTQLCLtrong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong hơn 10 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Công tác quản lý chất lượng Quản lý chất lượng Doanh nghiệp vừa và nhỏTài liệu liên quan:
-
30 trang 558 0 0
-
99 trang 413 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 357 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 332 0 0
-
97 trang 330 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 321 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 315 0 0