Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần XNK Nam Hà - Udomxay
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 172.25 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nhằm phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Nam Hà- Udomxay trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nhằm tìm ra các điểm mạnh, điểm yếu, các cơ hội, thách thức và từ đó đề xuất các giải pháp cũng như các kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần XNK Nam Hà - UdomxayTóm tắt luận văn thạc sỹĐại học Bách Khoa Hà NộiTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨĐề tài:“Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Côngty Cổ phần XNK Nam Hà - Udomxay”Tác giả luận văn: Nguyễn Thị Lan AnhKhoá: 2010 – 2012Người hướng dẫn: TS Trần Thủy Bình1.Tính cấp thiết của đề tàiToàn cầu hóa đang trở thành một sức ép lớn lên nền kinh tế nước ta, nó đòihỏi sự hội nhập toàn diện, bình đẳng và sáng tạo, đòi hỏi doanh nghiệp Việt Namphải có thế và lực tương xứng để có thể hấp thu toàn bộ cơ hội và đương đầu vớinhứng thách thức phát sinh.Trong nền kinh tế, bất kỳ doanh nhân nào cũng đều mong muốn doanhnghiệp mình sẽ tồn tại và ngày càng phát triển với lợi nhuận không ngừng tăng lên.Để thực hiện được điều này, đòi hỏi họ - những nhà quản trị doanh nghiệp phảidành nhiều thời gian và công sức để dự báo được môi trường kinh doanh một cáchchính xác; phân tích được các mặt mạnh, mặt yếu của đối thủ, nhưng trước hếtphải đánh giá đúng thực lực, khả năng doanh nghiệp của mình, từ đó xác địnhđược cơ hội thách thức cũng như từng điểm mạnh, điểm yếu sẽ ảnh hưởng đến vịthế của doanh nghiệp mình trong quá trình cạnh tranh. Và từ nền tảng này, đề xuấtnhững giải pháp cần thiết, các chiến lược kinh doanh hữu hiệu để giành lấy lợi thếcạnh tranh. Năng lực cạnh tranh- đó sẽ là một bức tường vững chắc bảo vệ hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời nó còn là một loại vũ khí lợi hạiđánh bại được các đối thủ. Vì vây, có thể nói lợi thế cạnh tranh là nền tảng cho sựtồn tại và phát triển của doanh nghiệp.Đối với nền kinh tế nước ta, với việc gia nhập WTO, đây là một cuộc đọ sứcquyết liệt của các doanh nghiệp Việt Nam khi phải tranh tài với các đối thủ vốn cónhiều thế mạnh về vốn, về năng lực quản trị và trình độ kinh tế, khoa học kỹ thuậtvà công nghệ....Vì vậy, hơn lúc nào hết, quá trình tìm hiểu, phân tích năng lựccạnh tranh và tìm ra các giải pháp để tạo dựng và phát huy được những lợi thế kinhKhóa 2010-20121Học viên: Nguyễn Thị Lan AnhTóm tắt luận văn thạc sỹĐại học Bách Khoa Hà Nộidoanh là con đường tất yếu mà các doanh nghiệp Việt Nam phải thực hiện để tồntại và phát triển.Xuất phát từ nhu cầu thực tế tác giả đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài:”Phân tíchvà đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phầnxuất nhập khẩu Nam Hà- Udomxay” cho luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh củamình.2. Mục đích nghiên cứu của đề tàiNhằm phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty cổ phầnxuất nhập khẩu Nam Hà- Udomxay trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nhằm tìmra các điểm mạnh, điểm yếu, các cơ hội, thách thức và từ đó đề xuất các giải phápcũng như các kiến nghị nhằm nâng cao năng lực canh tranh của công ty trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần xuất nhập khẩuNam Hà- Udomxay trong hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và trong lĩnhvực xuất nhập khẩu nói riêng.- Phạm vi nghiên cứu: Phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Côngty cổ phần xuất nhập khẩu Nam Hà- Udomxay trong hoạt động sản xuất kinh doanhtừ năm 2010 đến năm 2012, đồng thời dựa vào định hướng phát triển của công tynhằm đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phầnxuất nhập khẩu Nam Hà- Udomxay trong hoạt động sản xuất kinh doanh từ nay đếnnăm 2020.4. Những đóng góp của đề tài-Hệ thống hóa lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trongđiều kiện kinh tế thị trường.-Đánh giá năng lực cạnh tranh và làm rõ điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thứccủa Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Nam Hà- Udomxay.-Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổphần xuất nhập khẩu Nam Hà- Udomxay.5. Phương pháp nghiên cứuKhóa 2010-20122Học viên: Nguyễn Thị Lan AnhTóm tắt luận văn thạc sỹĐại học Bách Khoa Hà NộiTrong quá trình nghiên cứu, luận văn sử dụng tổng hợp nhiều phương phápkhác nhau. Đó là các phương pháp nghiên cứu tài liệu, hệ thống hoá, phương phápthống kê, so sánh, phương pháp phân tích, nghiên cứu điển hình và phân tích nhữngtư liệu thực tế để đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao nănglực cạnh tranh của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Nam Hà- Udomxay trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh.5. Tóm tắt nội dung chínhTrong chương 1, đề tài đã hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đếnnăng lực cạnh tranh của doanh nghiệp như: các khái niệm,vai trò của năng lực cạnhtranh, các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, mô hình vàphương pháp đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Đó là cơ sở phươngpháp luận cho việc phân tích đánh giá và đưa ra các giải pháp nâng cao năng lựccạnh tranh của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Nam Hà- Udomxay.Trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần XNK Nam Hà - UdomxayTóm tắt luận văn thạc sỹĐại học Bách Khoa Hà NộiTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨĐề tài:“Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Côngty Cổ phần XNK Nam Hà - Udomxay”Tác giả luận văn: Nguyễn Thị Lan AnhKhoá: 2010 – 2012Người hướng dẫn: TS Trần Thủy Bình1.Tính cấp thiết của đề tàiToàn cầu hóa đang trở thành một sức ép lớn lên nền kinh tế nước ta, nó đòihỏi sự hội nhập toàn diện, bình đẳng và sáng tạo, đòi hỏi doanh nghiệp Việt Namphải có thế và lực tương xứng để có thể hấp thu toàn bộ cơ hội và đương đầu vớinhứng thách thức phát sinh.Trong nền kinh tế, bất kỳ doanh nhân nào cũng đều mong muốn doanhnghiệp mình sẽ tồn tại và ngày càng phát triển với lợi nhuận không ngừng tăng lên.Để thực hiện được điều này, đòi hỏi họ - những nhà quản trị doanh nghiệp phảidành nhiều thời gian và công sức để dự báo được môi trường kinh doanh một cáchchính xác; phân tích được các mặt mạnh, mặt yếu của đối thủ, nhưng trước hếtphải đánh giá đúng thực lực, khả năng doanh nghiệp của mình, từ đó xác địnhđược cơ hội thách thức cũng như từng điểm mạnh, điểm yếu sẽ ảnh hưởng đến vịthế của doanh nghiệp mình trong quá trình cạnh tranh. Và từ nền tảng này, đề xuấtnhững giải pháp cần thiết, các chiến lược kinh doanh hữu hiệu để giành lấy lợi thếcạnh tranh. Năng lực cạnh tranh- đó sẽ là một bức tường vững chắc bảo vệ hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời nó còn là một loại vũ khí lợi hạiđánh bại được các đối thủ. Vì vây, có thể nói lợi thế cạnh tranh là nền tảng cho sựtồn tại và phát triển của doanh nghiệp.Đối với nền kinh tế nước ta, với việc gia nhập WTO, đây là một cuộc đọ sứcquyết liệt của các doanh nghiệp Việt Nam khi phải tranh tài với các đối thủ vốn cónhiều thế mạnh về vốn, về năng lực quản trị và trình độ kinh tế, khoa học kỹ thuậtvà công nghệ....Vì vậy, hơn lúc nào hết, quá trình tìm hiểu, phân tích năng lựccạnh tranh và tìm ra các giải pháp để tạo dựng và phát huy được những lợi thế kinhKhóa 2010-20121Học viên: Nguyễn Thị Lan AnhTóm tắt luận văn thạc sỹĐại học Bách Khoa Hà Nộidoanh là con đường tất yếu mà các doanh nghiệp Việt Nam phải thực hiện để tồntại và phát triển.Xuất phát từ nhu cầu thực tế tác giả đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài:”Phân tíchvà đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phầnxuất nhập khẩu Nam Hà- Udomxay” cho luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh củamình.2. Mục đích nghiên cứu của đề tàiNhằm phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty cổ phầnxuất nhập khẩu Nam Hà- Udomxay trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nhằm tìmra các điểm mạnh, điểm yếu, các cơ hội, thách thức và từ đó đề xuất các giải phápcũng như các kiến nghị nhằm nâng cao năng lực canh tranh của công ty trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần xuất nhập khẩuNam Hà- Udomxay trong hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và trong lĩnhvực xuất nhập khẩu nói riêng.- Phạm vi nghiên cứu: Phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Côngty cổ phần xuất nhập khẩu Nam Hà- Udomxay trong hoạt động sản xuất kinh doanhtừ năm 2010 đến năm 2012, đồng thời dựa vào định hướng phát triển của công tynhằm đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phầnxuất nhập khẩu Nam Hà- Udomxay trong hoạt động sản xuất kinh doanh từ nay đếnnăm 2020.4. Những đóng góp của đề tài-Hệ thống hóa lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trongđiều kiện kinh tế thị trường.-Đánh giá năng lực cạnh tranh và làm rõ điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thứccủa Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Nam Hà- Udomxay.-Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổphần xuất nhập khẩu Nam Hà- Udomxay.5. Phương pháp nghiên cứuKhóa 2010-20122Học viên: Nguyễn Thị Lan AnhTóm tắt luận văn thạc sỹĐại học Bách Khoa Hà NộiTrong quá trình nghiên cứu, luận văn sử dụng tổng hợp nhiều phương phápkhác nhau. Đó là các phương pháp nghiên cứu tài liệu, hệ thống hoá, phương phápthống kê, so sánh, phương pháp phân tích, nghiên cứu điển hình và phân tích nhữngtư liệu thực tế để đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao nănglực cạnh tranh của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Nam Hà- Udomxay trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh.5. Tóm tắt nội dung chínhTrong chương 1, đề tài đã hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đếnnăng lực cạnh tranh của doanh nghiệp như: các khái niệm,vai trò của năng lực cạnhtranh, các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, mô hình vàphương pháp đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Đó là cơ sở phươngpháp luận cho việc phân tích đánh giá và đưa ra các giải pháp nâng cao năng lựccạnh tranh của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Nam Hà- Udomxay.Trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Nâng cao năng lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh Công ty cổ phần xuất nhập khẩuGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 507 0 0
-
99 trang 389 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 358 5 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 335 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 334 0 0 -
115 trang 318 0 0
-
146 trang 314 0 0
-
97 trang 310 0 0
-
98 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0