Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Phát triển kinh tế trang trại trồng trọt ở huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 349.84 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kinh tế trang trại ở huyện Đăk Hà tuy thời gian phát triển chưa dài, nhưng những kết quả đạt được đã thể hiện là nhân tố mới trong nông nghiệp và nông thôn, góp phần tích cực chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn của huyện. Bên cạnh đó, hiện nay các trang trại trên địa bàn huyện Đăk Hà còn có một số khó khăn cần phải giải quyết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Phát triển kinh tế trang trại trồng trọt ở huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum 1 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN SONG HÀO Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Bùi Quang Bình PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRỒNG TRỌTỞ HUYỆN ĐĂK HÀ, TỈNH KON TUM Phản biện 1: TS Đoàn Gia Dũng Phản biện 2: TS Nguyễn Văn Hùng Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Kinh tế họp tại Đà Nẵng vào ngày 26 tháng 11 năm 2011TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2011 Có thể tìm hiểu luận văn tại : - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 3 4 MỞ ĐẦU 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài1. Tính cấp thiết của đề tài 3.1. Đối tượng nghiên cứu Sau hơn hai mươi năm thực hiện đường lối đổi mới của Nghiên cứu quá trình phát triển, các mô hình kinh tế trangĐảng, nền nông nghiệp nước ta nói chung và huyện Đăk Hà nói riêng trại trồng trọt của huyện Đắk Hà.đã có bước phát triển mạnh mẽ. Nước ta từ một nước phải nhập khẩu 3.2. Phạm vi nghiên cứulương thực và các nông sản khác như: cà phê, cao su, hạt tiêu, rau Về mặt không gian:Tập trung nghiên cứu kinh tế trang trạiquả…,các loại thực phẩm thiết yếu khác đều có năng suất, sản lượng, của tất cả các xã của huyện Đăk Hà.chất lượng thấp, không đủ tiêu dùng trong nước; giờ đã vươn lên xuất Về mặt thời gian: Nghiên cứu sự phát triển kinh tế trang trạikhẩu gạo đứng thứ hai thế giới và các sản phẩm khác như chè, cà ở các xã của huyện Đăk Hà từ năm 2005-2010.phê, cao su…sản lượng xuất khẩu cũng ngày càng tăng. 4. Phương pháp nghiên cứu Với mục tiêu công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp- 4.1. Xác định điểm nghiên cứunông thôn, đưa nông nghiệp nước ta thoát khỏi tình trạng nghèo nàn Chọn địa bàn huyện Đăk Hà làm địa bàn nghiên cứu thựclạc hậu, từ sản xuất tự cấp, tự túc lên sản xuất hàng hóa lớn, thì vấn trạng phát triển kinh tế trang trại trồng trọt.đề sử dụng đầy đủ và hiệu quả các yếu tố nguồn lực tự nhiên, kinh tế, 4.2. Thu thập tài liệuxã hội trong nông nghiệp - nông thôn có vai trò hết sức quan trọng. Sử dụng nguồn tài liệu thứ cấp là chủ yếu.Hiện nay, một trong những mô hình đang phát triển hiệu quả ở nông 4.3. Xử lý số liệuthôn trong cả nước đó là mô hình kinh tế trang trại. Các tài liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm Excel thông Kinh tế trang trại ở huyện Đăk Hà tuy thời gian phát triển qua phân tổ thống kê theo các tiêu thức phù hợp, trình bày bằng đồchưa dài, nhưng những kết quả đạt được đã thể hiện là nhân tố mới thị, các bảng thống kê.trong nông nghiệp và nông thôn, góp phần tích cực chuyển dịch cơ 4.4. Phương pháp phân tíchcấu cây trồng, vật nuôi, cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn của Phương pháp phân tích thống kê mô tả; phân tích thực trạng pháthuyện. Bên cạnh đó, hiện nay các trang trại trên địa bàn huyện Đăk triển kinh tế trang trại; đánh giá nhanh nông thôn (PRA)Hà còn có một số khó khăn cần phải giải quyết như: vốn đầu tư hạn 4.5. Hệ thống các chỉ tiêuhẹp, quy mô các trang trại nhỏ lẻ, công tác quản lý chưa tốt, thông tin - Hệ thống chỉ tiêu phản ánh quy mô sản xuất của trang trại:thị trường kém...Đây chính là vấn đề cấp thiết cần được quan tâm Quy mô đất đai, vốn đầu tư…hiện nay của huyện Đăk Hà. Xuất phát từ thực tế này, tôi đã mạnh - Hệ thống chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh của trangdạn chọn đề tài: “Phát triển kinh tế trang trại trồng trọt ở huyện trại trồng trọt…Đăk Hà, tỉnh Kon Tum” làm luận văn Thạc sỹ kinh tế của mình. 5. Những đóng góp khoa học và thực tiễn của đề tài2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài KẾT CẤU LUẬN VĂN2.1. Mục tiêu nghiên cứu chung Chương 1: Một số vấn đề lý luận về phát triển KT trang trại Trên cơ sở nghiên cứu và đánh giá thực trạng phát triển kinh Chương 2. Thực trạng phát triển kinh tế trang trại trồng trọt trêntế trang trại, xác định vấn đề đặt ra trong sự phát triển kinh tế trang địa bàn huyện Đăk Hàtrại của huyện Đăk Hà.... Chương 3: Phương hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm2.2. Mục tiêu cụ thể phát triển kinh tế TT trồng trọt trên địa bàn huyện Đăk Hà. 5 6 CHƯƠNG 1 Phát triển kinh tế trang trại sẽ góp phần đẩy nhanh tốc độ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN tăng trưởng kinh tế. Tăng trưởng kinh tế là điều kiện tiền đề để thực KINH TẾ TRANG TRẠI hiện các mục tiêu khác của phát ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Phát triển kinh tế trang trại trồng trọt ở huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum 1 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN SONG HÀO Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Bùi Quang Bình PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRỒNG TRỌTỞ HUYỆN ĐĂK HÀ, TỈNH KON TUM Phản biện 1: TS Đoàn Gia Dũng Phản biện 2: TS Nguyễn Văn Hùng Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Kinh tế họp tại Đà Nẵng vào ngày 26 tháng 11 năm 2011TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2011 Có thể tìm hiểu luận văn tại : - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 3 4 MỞ ĐẦU 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài1. Tính cấp thiết của đề tài 3.1. Đối tượng nghiên cứu Sau hơn hai mươi năm thực hiện đường lối đổi mới của Nghiên cứu quá trình phát triển, các mô hình kinh tế trangĐảng, nền nông nghiệp nước ta nói chung và huyện Đăk Hà nói riêng trại trồng trọt của huyện Đắk Hà.đã có bước phát triển mạnh mẽ. Nước ta từ một nước phải nhập khẩu 3.2. Phạm vi nghiên cứulương thực và các nông sản khác như: cà phê, cao su, hạt tiêu, rau Về mặt không gian:Tập trung nghiên cứu kinh tế trang trạiquả…,các loại thực phẩm thiết yếu khác đều có năng suất, sản lượng, của tất cả các xã của huyện Đăk Hà.chất lượng thấp, không đủ tiêu dùng trong nước; giờ đã vươn lên xuất Về mặt thời gian: Nghiên cứu sự phát triển kinh tế trang trạikhẩu gạo đứng thứ hai thế giới và các sản phẩm khác như chè, cà ở các xã của huyện Đăk Hà từ năm 2005-2010.phê, cao su…sản lượng xuất khẩu cũng ngày càng tăng. 4. Phương pháp nghiên cứu Với mục tiêu công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp- 4.1. Xác định điểm nghiên cứunông thôn, đưa nông nghiệp nước ta thoát khỏi tình trạng nghèo nàn Chọn địa bàn huyện Đăk Hà làm địa bàn nghiên cứu thựclạc hậu, từ sản xuất tự cấp, tự túc lên sản xuất hàng hóa lớn, thì vấn trạng phát triển kinh tế trang trại trồng trọt.đề sử dụng đầy đủ và hiệu quả các yếu tố nguồn lực tự nhiên, kinh tế, 4.2. Thu thập tài liệuxã hội trong nông nghiệp - nông thôn có vai trò hết sức quan trọng. Sử dụng nguồn tài liệu thứ cấp là chủ yếu.Hiện nay, một trong những mô hình đang phát triển hiệu quả ở nông 4.3. Xử lý số liệuthôn trong cả nước đó là mô hình kinh tế trang trại. Các tài liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm Excel thông Kinh tế trang trại ở huyện Đăk Hà tuy thời gian phát triển qua phân tổ thống kê theo các tiêu thức phù hợp, trình bày bằng đồchưa dài, nhưng những kết quả đạt được đã thể hiện là nhân tố mới thị, các bảng thống kê.trong nông nghiệp và nông thôn, góp phần tích cực chuyển dịch cơ 4.4. Phương pháp phân tíchcấu cây trồng, vật nuôi, cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn của Phương pháp phân tích thống kê mô tả; phân tích thực trạng pháthuyện. Bên cạnh đó, hiện nay các trang trại trên địa bàn huyện Đăk triển kinh tế trang trại; đánh giá nhanh nông thôn (PRA)Hà còn có một số khó khăn cần phải giải quyết như: vốn đầu tư hạn 4.5. Hệ thống các chỉ tiêuhẹp, quy mô các trang trại nhỏ lẻ, công tác quản lý chưa tốt, thông tin - Hệ thống chỉ tiêu phản ánh quy mô sản xuất của trang trại:thị trường kém...Đây chính là vấn đề cấp thiết cần được quan tâm Quy mô đất đai, vốn đầu tư…hiện nay của huyện Đăk Hà. Xuất phát từ thực tế này, tôi đã mạnh - Hệ thống chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh của trangdạn chọn đề tài: “Phát triển kinh tế trang trại trồng trọt ở huyện trại trồng trọt…Đăk Hà, tỉnh Kon Tum” làm luận văn Thạc sỹ kinh tế của mình. 5. Những đóng góp khoa học và thực tiễn của đề tài2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài KẾT CẤU LUẬN VĂN2.1. Mục tiêu nghiên cứu chung Chương 1: Một số vấn đề lý luận về phát triển KT trang trại Trên cơ sở nghiên cứu và đánh giá thực trạng phát triển kinh Chương 2. Thực trạng phát triển kinh tế trang trại trồng trọt trêntế trang trại, xác định vấn đề đặt ra trong sự phát triển kinh tế trang địa bàn huyện Đăk Hàtrại của huyện Đăk Hà.... Chương 3: Phương hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm2.2. Mục tiêu cụ thể phát triển kinh tế TT trồng trọt trên địa bàn huyện Đăk Hà. 5 6 CHƯƠNG 1 Phát triển kinh tế trang trại sẽ góp phần đẩy nhanh tốc độ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN tăng trưởng kinh tế. Tăng trưởng kinh tế là điều kiện tiền đề để thực KINH TẾ TRANG TRẠI hiện các mục tiêu khác của phát ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế trang trại Kinh tế nông nghiệp Lý thuyết kinh tế Kinh tế phát triển Tóm tắt luận văn thạc sĩ kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 305 0 0 -
Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
8 trang 259 0 0 -
38 trang 252 0 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 225 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 193 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 188 0 0 -
101 trang 165 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 164 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
61 trang 137 0 0 -
5 trang 125 0 0