Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Quá trình phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh ở tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2006 – 2010, thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 101.89 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài trình bày cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ; phân tích hiện trạng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại tỉnh Hòa Bình hiện nay; đề xuất giải pháp nhằm phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ tại tỉnh Hòa Bình. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Quá trình phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh ở tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2006 – 2010, thực trạng, kinh nghiệm và giải phápTÓM TẮT LUẬN VĂN: Quá trình phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh ởĐề tàitỉnh Hòa Bình giai đoạn 2006 – 2010, thực trạng, kinh nghiệm và giảipháp.Chuyên ngành: Quản trị kinh doanhHọc viên: Đinh Anh TuấnKhóaNgười hướng dẫn: 2010-2012: TS. Nguyễn Văn Nghiến1. Lý do chọn đề tài:Thực tiễn cho thấy sự phát triển kinh tế - xã hội ngày nay phụ thuộc rất lớn vào sựphát triển của doanh nghiệp. Việc huy động, khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực,đặc biệt các nguồn nội lực của nền kinh tế có vai trò quyết định, đảm bảo tính ổn định và bềnvững đặc biệt trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Trong những đổi mới, sự phát triểnvượt bậc cả về số lượng và chất lượng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNV&N) đã gópphần quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho dân cư,góp phần đáng kể trong việc huy động nguồn đầu tư cho phát triển kinh tế – xã hội nước ta.Hoà Bình là một tỉnh miền núi đang phát triển, Thành phố Hoà Bình tuy mới thànhlập nhưng sự gia tăng của các doanh nghiệp ngày càng mạnh mẽ, đặc biệt là các DNV&N.Với vai trò là một trong những thành phố vệ tinh của Thủ đô Hà Nội, Hoà Bình đang ra sứcđể phát triển kinh tế, trong đó vấn đề phát triển các doanh nghiệp được đặc biệt quan tâm.Tuy vậy, hoạt động của các DNV&N của tỉnh vẫn đang gặp rất nhiều khó khăn về vốn, côngnghệ, nhân lực, thị trường tiêu thụ sản phẩm, mặt bằng sản xuất, chính sách thuế... Trình độđội ngũ doanh nhân của tỉnh vẫn còn bất cập, chưa thực sự năng động trong sự cạnh tranhgay gắt của cơ chế thị trường. Một số chủ trương, chính sách của cấp uỷ và chính quyền vềDNV&N vẫn chậm được sửa đổi, bổ sung, chưa thực sự phù hợp với yêu cầu của tình hìnhmới.Xuất phát từ tình hình đó, em lựa chọn đề tài “Quá trình phát triển DNV&N ngoàiquốc doanh ở tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2006 – 2010, thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp”làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình với mong muốn đóng góp một phần trong quá trình pháttriển loại hình DN này tại địa phương. Góp phần thúc đẩy sự phát triển và tăng sự đóng gópcủa những DN này vào phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong thời gian tới.2. Mục đích nghiên cứu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu:- Khái quát và hệ thống hóa những vấn đề lý luận chủ yếu về DNV&N như kháiniệm, đặc điểm, vai trò của DNV&N. Nghiên cứu, đánh giá thực trạng DNV&N ở tỉnh HòaBình từ năm 2006– 2010, tìm ra những thành công, hạn chế, nguyên nhân và đề xuất các giảipháp nhằm phát triển DNV&N ở tỉnh Hòa Bình.- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các DNV&N và những quan hệ kinh tế xã hộicó liên quan tới sự hình thành, vận động và phát triển của DNV&N.- Phạm vi nghiên cứu của luận văn là các DNV&N đăng ký theo luật doanh nghiệptrong các ngành kinh tế trên địa bàn tỉnh Hòa Bình.3. Phương pháp nghiên cứu:Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tình huống tại một loạihình cụ thể; Phương pháp tham vấn chuyên gia; Nghiên cứu thực tiễn thông qua quá trìnhđiều tra, tổng hợp; Nghiên cứu thực tiễn thông qua thống kê, kế thừa và điều tra, phân tíchsố liệu...4. Cấu trúc của Luận văn:Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo thì luận vănđược chia là 3 chương:Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏChương 2: Phân tích hiện trạng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại tỉnh Hòa Bình hiện nay.Chương 3: Đề xuất giải pháp nhằm phát triển DNV&N tại tỉnh Hòa Bình.Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết về phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ tại tỉnh HòaBình, những phương pháp đánh giá thực trạng phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhữnggiải pháp cần thực hiện để phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ tại tỉnh Hòa Bình, tác giả đã tậptrung nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ tại tỉnh Hòa Bình.Từ kết quả thu được, bằng những luận cứ mang tính thực tế và có cơ sở khoa học, tác giả đãđưa ra một số giải pháp cụ thể có tính khả thi cao mà khi thực hiện tốt sẽ phát triển doanhnghiệp vừa và nhỏ tại tỉnh Hòa Bình.5. Kết luận:Em xin cảm ơn Hội DNV&N tỉnh Hòa Bình, các cơ quan ban ngành, Ban lãnh đạoViện Kinh tế & Quản lý cùng toàn thể các thầy cô giáo, cán bộ trong khoa đã cung cấp nhiềuthông tin quý báu cho đề tài. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Văn Nghiến đãtận tình giúp đỡ và hướng dẫn chu đáo để em hoàn thành đề tài này.Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình học tập và nghiên cứu song do kiến thứccòn hạn chế, chắc chắn luận văn của em còn nhiều thiếu sót. Em xin lĩnh hội, tiếp thu nhữngý kiến đóng góp quý báu của các thầy, các cô trong Viện Kinh tế và Quản lý trường Đại họcBách Khoa Hà Nội để luận văn tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn nữa. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Quá trình phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh ở tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2006 – 2010, thực trạng, kinh nghiệm và giải phápTÓM TẮT LUẬN VĂN: Quá trình phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh ởĐề tàitỉnh Hòa Bình giai đoạn 2006 – 2010, thực trạng, kinh nghiệm và giảipháp.Chuyên ngành: Quản trị kinh doanhHọc viên: Đinh Anh TuấnKhóaNgười hướng dẫn: 2010-2012: TS. Nguyễn Văn Nghiến1. Lý do chọn đề tài:Thực tiễn cho thấy sự phát triển kinh tế - xã hội ngày nay phụ thuộc rất lớn vào sựphát triển của doanh nghiệp. Việc huy động, khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực,đặc biệt các nguồn nội lực của nền kinh tế có vai trò quyết định, đảm bảo tính ổn định và bềnvững đặc biệt trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Trong những đổi mới, sự phát triểnvượt bậc cả về số lượng và chất lượng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNV&N) đã gópphần quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho dân cư,góp phần đáng kể trong việc huy động nguồn đầu tư cho phát triển kinh tế – xã hội nước ta.Hoà Bình là một tỉnh miền núi đang phát triển, Thành phố Hoà Bình tuy mới thànhlập nhưng sự gia tăng của các doanh nghiệp ngày càng mạnh mẽ, đặc biệt là các DNV&N.Với vai trò là một trong những thành phố vệ tinh của Thủ đô Hà Nội, Hoà Bình đang ra sứcđể phát triển kinh tế, trong đó vấn đề phát triển các doanh nghiệp được đặc biệt quan tâm.Tuy vậy, hoạt động của các DNV&N của tỉnh vẫn đang gặp rất nhiều khó khăn về vốn, côngnghệ, nhân lực, thị trường tiêu thụ sản phẩm, mặt bằng sản xuất, chính sách thuế... Trình độđội ngũ doanh nhân của tỉnh vẫn còn bất cập, chưa thực sự năng động trong sự cạnh tranhgay gắt của cơ chế thị trường. Một số chủ trương, chính sách của cấp uỷ và chính quyền vềDNV&N vẫn chậm được sửa đổi, bổ sung, chưa thực sự phù hợp với yêu cầu của tình hìnhmới.Xuất phát từ tình hình đó, em lựa chọn đề tài “Quá trình phát triển DNV&N ngoàiquốc doanh ở tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2006 – 2010, thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp”làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình với mong muốn đóng góp một phần trong quá trình pháttriển loại hình DN này tại địa phương. Góp phần thúc đẩy sự phát triển và tăng sự đóng gópcủa những DN này vào phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong thời gian tới.2. Mục đích nghiên cứu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu:- Khái quát và hệ thống hóa những vấn đề lý luận chủ yếu về DNV&N như kháiniệm, đặc điểm, vai trò của DNV&N. Nghiên cứu, đánh giá thực trạng DNV&N ở tỉnh HòaBình từ năm 2006– 2010, tìm ra những thành công, hạn chế, nguyên nhân và đề xuất các giảipháp nhằm phát triển DNV&N ở tỉnh Hòa Bình.- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các DNV&N và những quan hệ kinh tế xã hộicó liên quan tới sự hình thành, vận động và phát triển của DNV&N.- Phạm vi nghiên cứu của luận văn là các DNV&N đăng ký theo luật doanh nghiệptrong các ngành kinh tế trên địa bàn tỉnh Hòa Bình.3. Phương pháp nghiên cứu:Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tình huống tại một loạihình cụ thể; Phương pháp tham vấn chuyên gia; Nghiên cứu thực tiễn thông qua quá trìnhđiều tra, tổng hợp; Nghiên cứu thực tiễn thông qua thống kê, kế thừa và điều tra, phân tíchsố liệu...4. Cấu trúc của Luận văn:Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo thì luận vănđược chia là 3 chương:Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏChương 2: Phân tích hiện trạng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại tỉnh Hòa Bình hiện nay.Chương 3: Đề xuất giải pháp nhằm phát triển DNV&N tại tỉnh Hòa Bình.Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết về phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ tại tỉnh HòaBình, những phương pháp đánh giá thực trạng phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhữnggiải pháp cần thực hiện để phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ tại tỉnh Hòa Bình, tác giả đã tậptrung nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ tại tỉnh Hòa Bình.Từ kết quả thu được, bằng những luận cứ mang tính thực tế và có cơ sở khoa học, tác giả đãđưa ra một số giải pháp cụ thể có tính khả thi cao mà khi thực hiện tốt sẽ phát triển doanhnghiệp vừa và nhỏ tại tỉnh Hòa Bình.5. Kết luận:Em xin cảm ơn Hội DNV&N tỉnh Hòa Bình, các cơ quan ban ngành, Ban lãnh đạoViện Kinh tế & Quản lý cùng toàn thể các thầy cô giáo, cán bộ trong khoa đã cung cấp nhiềuthông tin quý báu cho đề tài. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Văn Nghiến đãtận tình giúp đỡ và hướng dẫn chu đáo để em hoàn thành đề tài này.Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình học tập và nghiên cứu song do kiến thứccòn hạn chế, chắc chắn luận văn của em còn nhiều thiếu sót. Em xin lĩnh hội, tiếp thu nhữngý kiến đóng góp quý báu của các thầy, các cô trong Viện Kinh tế và Quản lý trường Đại họcBách Khoa Hà Nội để luận văn tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn nữa. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quá trình phát triển doanh nghiệp Phát triển doanh nghiệp Doanh nghiệp vừa và nhỏGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 511 0 0
-
99 trang 389 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 359 5 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 337 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 334 0 0 -
115 trang 319 0 0
-
146 trang 314 0 0
-
97 trang 312 0 0
-
98 trang 310 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0