Danh mục

Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nƣớc về an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) trên địa bàn huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 320.88 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài tập trung giải quyết các nhiệm vụ chủ yếu sau: Hệ thống hóa cơ sở lý luận quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm. Phân tích thực trạng quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm của huyện Bình Chánh từ năm 2011 đến năm 2016. Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm trên địa bàn huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) trên địa bàn huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ........./......... ...../..... HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN LÊ BẢO TRÂMQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH- NĂM 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Trần Trọng Đức Phản biện 1: Tiến sĩ Nguyễn Hoàng Anh. Phản biện 2: Tiến sĩ Nguyễn Văn Bảng. Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia. Địa điểm: phòng họp 210, Nhà A- Hội trường bảo vệ luậnvăn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Số 10, Đướng 3/2, Phường 12, Quận 10, Thành phố HồChí Minh. Thời gian: Vào lúc15 giờ 00 ngày 21 tháng 7 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hànhchính Quốc gia hoặc trên Web Khoa Sau đại học, Học viện Hànhchính Quốc gia. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Vệ sinh an toàn thực phẩm là một vấn đề vô cùng cấp thiếtvà ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và tính mạng của conngười. Thực phẩm vệ sinh, an toàn đóng góp to lớn trong việccải thiện sức khỏe con người, góp phần nâng cao chất lượngcuộc sống và chất lượng giống nòi. Mặt khác, an toàn thựcphẩm không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe mà còn liênquan chặt chẽ đến năng suất, hiệu quả phát triển kinh tế, thươngmại, du lịch và an sinh xã hội nhất là trong bối cảnh đất nước tahiện nay đang bước vào thời kỳ hội nhập và quốc tế hóa. Những năm gần đây, công tác đảm bảo an toàn vệ sinh thựcphẩm, phòng, chống ngộ độc thực phẩm và các bệnh truyền quathực phẩm ngày càng được mọi tầng lớp xã hội quan tâm. Vấnđề bảo đảm an toàn thực phẩm trong được các cấp ủy đảng,chính quyền quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo và đạt kết quả nhấtđịnh. Nhận thức của nhà quản lý, người sản xuất, kinh doanh,chế biến thực phẩm và người tiêu dùng về an toàn thực phẩmbước đầu có chuyển biến. Hệ thống các văn bản quy phạm phápluật về quản lý an toàn thực phẩm đã được xây dựng và từngbước được hoàn thiện. Bộ máy tổ chức cơ quan quản lý nhànước về an toàn thực phẩm từ trung ương đến địa phương đangđược kiện toàn, thực hiện phân công, phân cấp, công tác phốihợp giữa các bộ, ngành và địa phương bước đầu có hiệu quả.Tuy nhiên, an toàn vệ sinh thực phẩm trong cả nước nói chungvà ở thành phố Hồ Chí Minh nói riêng đang là mối lo của ngườidân. Gần đây, nhiều sự việc liên tục xảy ra xoay quanh vấn đềvề vệ sinh an toàn thực phẩm như: sử dụng hóa chất cấm trong 1nuôi trồng, chế biến nông sản, thủy sản, thực phẩm, việc sảnxuất sản phẩm kém chất lượng,… đã gây ảnh hưởng xấu đếnxuất khẩu và tiêu dùng. Huyện Bình Chánh từ năm 2011 đến nay đã xảy ra 03trường hợp ngộ độc thực phẩm với 157/365 người bị ngộ độc.Đồng thời, với địa bàn rộng, dân cư phân bố không đồng đều,phần lớn là dân nhập cư, số lượng các cơ sở kinh doanh, ănuống, cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm, bếp ăn tập thể, căntin, thức ăn đường phố…. ngày càng tăng, ý thức về vệ sinh antoàn thực phẩm của một bộ phận người dân vẫn chưa có chuyểnbiến đáng kể. Điều đó tạo ra cho chính quyền huyện BìnhChánh nhiều thách thức trong công tác quản lý về an toàn vệsinh thực phẩm. Bên cạnh đó, thực trạng công tác thanh tra,kiểm tra ATVSTP tại huyện Bình Chánh còn bộc lộ nhiều yếukém, vấn đề chỉ đạo điều hành chưa khả thi, đầu tư trang thiếtbị, cơ sở vật chất còn hạn hẹp, sự phối hợp giữa các cấp, cácngành chưa đồng bộ và niềm tin của người dân đối với cơ quanQLNN về ATVSTP chưa cao. Xuất phát từ những lý do trên, tôi tiến hành nghiên cứu đềtài “Quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP)trên địa bàn huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh” nhằmphân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về antoàn vệ sinh thực phẩm và trên cơ sở đó đề ra một số giải phápđể công tác quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩmngày càng hiệu quả. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài 2 An toàn vệ sinh thực phẩm đã và đang thu hút sự quan tâmcủa toàn xã hội. Có rất nhiều công trình nghiên cứu đề tài quảnlý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm như: - Chu Thế Vinh (2013) “Thực trạng an toàn vệ sinh thựcphẩm ở các cơ sở ăn uống và công tác quản lý tại thành phố ĐàLạt, tỉnh Lâm Đồng” năm 2012-2013, tác giả đã có nhìn nhậnsâu sắc về thực trạng ATVSTP tại thành phố Đà Lạt. Nghiêncứu đã đánh giá thực trạng điều kiện ATVSTP ở các cơ sở kinhdoanh dịch vụ ăn uống tại Thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng. - Trần Thị Khúc (2014) “Quản lý nhà nước về vệ sinh antoàn thực phẩm trên ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: