Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về giáo dục tiểu học trên địa bàn huyện Krông Buk, tỉnh Đăk Lăk
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 642.99 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kết quả nghiên cứu của đề tài một mặt hệ thống hóa lý luận cơ bản QLNN về giáo dục tiểu học trên địa bàn cấp huyện, bước đầu gợi mở một số vấn đề lý luận về giáo dục tiểu học và QLNN về giáo dục bậc tiểu học gắn với địa bàn các huyện thuộc Tây Nguyên như Krông Buk, tỉnh Đăk Lăk.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về giáo dục tiểu học trên địa bàn huyện Krông Buk, tỉnh Đăk Lăk BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THỊ MAI LAM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KRÔNG BUK, TỈNH ĐĂK LĂK Chuyên ngành : Quản lý công Mã số: 60340403 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐĂK LĂK, NĂM 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học : TS NGUYỄN THỊ HƯỜNG Phản biện 1:TS. Nguyễn Đăng Quế. Học viện Hành chính Quốc gia Phản biện 2: TS Lê Đức Niêm. Đại học Tây Nguyên. Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phân viện khu vực Tây Nguyên. Thời gian: vào hồi 9 giờ 30, ngày 28 tháng 6 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Để hình thành góc nhìn tổng quan nhất về vấn đề QLNN đối với ngành giáo dục nói chung và giáo dục bậc Tiểu học nói riêng, qua đó có hướng cải thiện thật chủ động và sáng tạo hoạt động QLNN về giáo dục Tiểu học trên địa bàn huyện, tôi chọn vấn đề “Quản lý nhà nước về giáo dục Tiểu học trên địa bàn huyện Krông Buk, tỉnh Đăk Lăk” làm đề tài luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý công để nghiên cứu khoa học. . 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Đề tài của tác giả trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu khoa học trước đó đã được trình bày, có thêm sự đóng góp cái nhìn về thực trạng và giải pháp cho sự QLNN về giáo dục tiểu học trên địa bàn huyện Krông Buk, tỉnh Đăk Lăk. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn - Mục đích: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, thực trạng, xác định những thành tựu và hạn chế trong QLNN về giáo dục Tiểu học trên địa bàn huyện Krông Buk, tỉnh Đăk Lăk. Mục đích của luận văn nhằm đưa ra những giải pháp nhằm đổi mới và hoàn thiện hơn nữa công tác QLNN về giáo dục Tiểu học trên địa bàn huyện, nhằm góp phần phát triển kinh tế xã hội của huyện trong quá trình xây dựng và bảo về Tổ quốc. - Nhiệm vụ: Phân tích các vấn đề lý luận QLNN về giáo dục, QLNN về giáo dục ở các trường tiểu học. Cung cấp các thông tin một cách có hệ thống về lý luận, và thực tiễn giáo dục bậc tiểu học trên địa bàn huyện Krông Buk, tỉnh Đăk Lăk. Đánh giá thực trạng QLNN về giáo dục tiểu học trên địa bàn cấp huyện tại tỉnh Đăk Lăk. Phân tích, làm rõ dự báo định hướng phát triển giáo dục bậc Tiểu học và đề xuất các giải pháp, kiến nghị góp phần phát triển giáo dục bậc Tiểu học trong giai đoạn tới của Đảng và Nhà nước đối với giáo dục Tiểu học trên địa bàn huyện Krông Buk, tỉnh Đăk Lăk. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu trong luận văn này là hoạt động QLNN đối với giáo dục bậc Tiểu học nói chung và trên địa bàn huyện Krông Buk, tỉnh Đăk Lăk nói riêng. - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động QLNN về giáo dục Tiểu học trên địa bàn huyện Krông Buk, tỉnh Đăk Lăk. Thời gian từ năm 2011 đến giai đoạn hiện nay (Cuối 2016). 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu luận văn - Phương pháp luận 1 Sử dụng phương pháp luận biện chứng duy vật của Chủ nghĩa Mác – Lê Nin trong việc phân tích, xem xét vấn đề nghiên cứu. Cở sở lý luận của Tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm của Đảng và Nhà nước về vai trò của giáo dục, chính sách của Nhà nước với sự nghiệp phát triển đất nước. Dựa trên hệ thống lý luận về QLNN đối với GD&ĐTnói chung, giáo dục Tiểu học nói riêng. - Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng các phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu QLNN về giáo dục Tiểu học. Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp: thông qua việc phân tích số liệu, các thông tin đã được thu thập có liên quan đến đề tài nghiên cứu. Từ đó tổng hợp, xác định nguyên nhân của thực trạng để tìm ra các giải pháp phù hợp. Phương pháp chuyên gia: tận dụng các thông tin của các chuyên gia trong lĩnh vực QLNN về giáo dục, giáo dục bậc Tiểu học, để làm phong phú thêm thông tin trong đề tài. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn - Ý nghĩa lý luận Kết quả nghiên cứu của đề tài một mặt hệ thống hóa lý luận cơ bản QLNN về giáo dục tiểu học trên địa bàn cấp huyện, bước đầu gợi mở một số vấn đề lý luận về giáo dục tiểu học và QLNN về giáo dục bậc tiểu học gắn với địa bàn các huyện thuộc Tây Nguyên như Krông Buk, tỉnh Đăk Lăk. - Ý nghĩa thực tiễn Cung cấp thực trạng về QLNN đối với cấp Tiểu học trên địa bàn huyện Krông Buk, tỉnh Đăk Lăk, là một huyện miền núi làm tư liệu tham khảo. Có thể là tài liệu tham khảo cho hoạt động QLNN về giáo dục bậc Tiểu học trên địa bàn các huyện thuộc tỉnh Đăk Lăk nói chung và huyện Krông Buk nói riêng. Kết quả nghiên cứu của đề tài cũng có thể làm tài liệu tham khảo trong học tập môn QLNN về GD&ĐT, cho những ai dành sự quan tâm, muốn nghiên cứu hay tìm hiểu QLNN về giáo dục bậc Tiểu học. Ngoài ra đề tài nghiên cứu cũng làm phong phú thêm những nghiên cứu, đề tài về giáo dục bậc tiểu học. 7. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và các bảng phụ lục, nội dung chính của luận văn được kết cấu làm ba chương. Chương 1 CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC TIỂU HỌC 1.1. Một số khái niệm cơ bản 1.1.1. Khái niệm giáo dục Bất kỳ một xã hội nào muốn tồn tại và phát triển đều phải tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục liên tục đối với các thế hệ con người. Giáo dục là nhu cầu 2 tất yếu của xã hội loài người, một lịch sử khách quan không thể tách rời của lịch sử loài người ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về giáo dục tiểu học trên địa bàn huyện Krông Buk, tỉnh Đăk Lăk BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THỊ MAI LAM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KRÔNG BUK, TỈNH ĐĂK LĂK Chuyên ngành : Quản lý công Mã số: 60340403 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐĂK LĂK, NĂM 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học : TS NGUYỄN THỊ HƯỜNG Phản biện 1:TS. Nguyễn Đăng Quế. Học viện Hành chính Quốc gia Phản biện 2: TS Lê Đức Niêm. Đại học Tây Nguyên. Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phân viện khu vực Tây Nguyên. Thời gian: vào hồi 9 giờ 30, ngày 28 tháng 6 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Để hình thành góc nhìn tổng quan nhất về vấn đề QLNN đối với ngành giáo dục nói chung và giáo dục bậc Tiểu học nói riêng, qua đó có hướng cải thiện thật chủ động và sáng tạo hoạt động QLNN về giáo dục Tiểu học trên địa bàn huyện, tôi chọn vấn đề “Quản lý nhà nước về giáo dục Tiểu học trên địa bàn huyện Krông Buk, tỉnh Đăk Lăk” làm đề tài luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý công để nghiên cứu khoa học. . 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Đề tài của tác giả trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu khoa học trước đó đã được trình bày, có thêm sự đóng góp cái nhìn về thực trạng và giải pháp cho sự QLNN về giáo dục tiểu học trên địa bàn huyện Krông Buk, tỉnh Đăk Lăk. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn - Mục đích: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, thực trạng, xác định những thành tựu và hạn chế trong QLNN về giáo dục Tiểu học trên địa bàn huyện Krông Buk, tỉnh Đăk Lăk. Mục đích của luận văn nhằm đưa ra những giải pháp nhằm đổi mới và hoàn thiện hơn nữa công tác QLNN về giáo dục Tiểu học trên địa bàn huyện, nhằm góp phần phát triển kinh tế xã hội của huyện trong quá trình xây dựng và bảo về Tổ quốc. - Nhiệm vụ: Phân tích các vấn đề lý luận QLNN về giáo dục, QLNN về giáo dục ở các trường tiểu học. Cung cấp các thông tin một cách có hệ thống về lý luận, và thực tiễn giáo dục bậc tiểu học trên địa bàn huyện Krông Buk, tỉnh Đăk Lăk. Đánh giá thực trạng QLNN về giáo dục tiểu học trên địa bàn cấp huyện tại tỉnh Đăk Lăk. Phân tích, làm rõ dự báo định hướng phát triển giáo dục bậc Tiểu học và đề xuất các giải pháp, kiến nghị góp phần phát triển giáo dục bậc Tiểu học trong giai đoạn tới của Đảng và Nhà nước đối với giáo dục Tiểu học trên địa bàn huyện Krông Buk, tỉnh Đăk Lăk. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu trong luận văn này là hoạt động QLNN đối với giáo dục bậc Tiểu học nói chung và trên địa bàn huyện Krông Buk, tỉnh Đăk Lăk nói riêng. - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động QLNN về giáo dục Tiểu học trên địa bàn huyện Krông Buk, tỉnh Đăk Lăk. Thời gian từ năm 2011 đến giai đoạn hiện nay (Cuối 2016). 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu luận văn - Phương pháp luận 1 Sử dụng phương pháp luận biện chứng duy vật của Chủ nghĩa Mác – Lê Nin trong việc phân tích, xem xét vấn đề nghiên cứu. Cở sở lý luận của Tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm của Đảng và Nhà nước về vai trò của giáo dục, chính sách của Nhà nước với sự nghiệp phát triển đất nước. Dựa trên hệ thống lý luận về QLNN đối với GD&ĐTnói chung, giáo dục Tiểu học nói riêng. - Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng các phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu QLNN về giáo dục Tiểu học. Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp: thông qua việc phân tích số liệu, các thông tin đã được thu thập có liên quan đến đề tài nghiên cứu. Từ đó tổng hợp, xác định nguyên nhân của thực trạng để tìm ra các giải pháp phù hợp. Phương pháp chuyên gia: tận dụng các thông tin của các chuyên gia trong lĩnh vực QLNN về giáo dục, giáo dục bậc Tiểu học, để làm phong phú thêm thông tin trong đề tài. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn - Ý nghĩa lý luận Kết quả nghiên cứu của đề tài một mặt hệ thống hóa lý luận cơ bản QLNN về giáo dục tiểu học trên địa bàn cấp huyện, bước đầu gợi mở một số vấn đề lý luận về giáo dục tiểu học và QLNN về giáo dục bậc tiểu học gắn với địa bàn các huyện thuộc Tây Nguyên như Krông Buk, tỉnh Đăk Lăk. - Ý nghĩa thực tiễn Cung cấp thực trạng về QLNN đối với cấp Tiểu học trên địa bàn huyện Krông Buk, tỉnh Đăk Lăk, là một huyện miền núi làm tư liệu tham khảo. Có thể là tài liệu tham khảo cho hoạt động QLNN về giáo dục bậc Tiểu học trên địa bàn các huyện thuộc tỉnh Đăk Lăk nói chung và huyện Krông Buk nói riêng. Kết quả nghiên cứu của đề tài cũng có thể làm tài liệu tham khảo trong học tập môn QLNN về GD&ĐT, cho những ai dành sự quan tâm, muốn nghiên cứu hay tìm hiểu QLNN về giáo dục bậc Tiểu học. Ngoài ra đề tài nghiên cứu cũng làm phong phú thêm những nghiên cứu, đề tài về giáo dục bậc tiểu học. 7. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và các bảng phụ lục, nội dung chính của luận văn được kết cấu làm ba chương. Chương 1 CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC TIỂU HỌC 1.1. Một số khái niệm cơ bản 1.1.1. Khái niệm giáo dục Bất kỳ một xã hội nào muốn tồn tại và phát triển đều phải tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục liên tục đối với các thế hệ con người. Giáo dục là nhu cầu 2 tất yếu của xã hội loài người, một lịch sử khách quan không thể tách rời của lịch sử loài người ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Luận văn thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Tóm tắt luận văn Quản lý công Giáo dục tiểu họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
37 trang 471 0 0
-
31 trang 380 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 329 0 0
-
97 trang 312 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
2 trang 300 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 285 0 0 -
155 trang 280 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 264 0 0
-
26 trang 262 0 0
-
Tài liệu học tập: Cảm thụ văn học và bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh tiêu học
44 trang 253 1 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 249 0 0 -
70 trang 226 0 0
-
128 trang 223 0 0
-
171 trang 216 0 0
-
136 trang 214 0 0
-
122 trang 213 0 0
-
119 trang 210 0 0