![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về phát triển Cơ sở hạ tầng trong quá trình xây dựng nông thôn mới huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 438.89 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu luận văn nhằm phân tích một số vấn đề lý luận cơ bản về xây dựng nông thôn mới; đánh giá tình hình thực tiễn công tác quản lý nhà nước về xây dựng cơ sở hạ tầng ở nông thôn tại huyện Tây Hòa, từ đó đề xuất một số giải pháp cơ bản để tăng cường quản lý nhà nước về phát triển cơ sở hạ tầng trong quá trình xây dựng nông thôn mới tại huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên trong những năm tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về phát triển Cơ sở hạ tầng trong quá trình xây dựng nông thôn mới huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ VĂN VĨQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI HUYỆN TÂY HÒA, TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Đắk Lắk - NĂM 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS ĐẶNG KHẮC ÁNH Phản biện 1:………………………………………………………………. ………………………………………………………….. Phản biện 2:………………………………………………………………. ……………………………………………………………….. Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia Số:… - Đường…………… - Quận……………… - TP……………… Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 201................ Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nông nghiệp, nông dân, nông thôn đang là mối quan tâm hàng đầu của các quốc gia đang pháttriển, trong đó có Việt Nam. Nông nghiệp, nông dân, nông thôn là ba lĩnh vực có quan hệ hữu cơ khôngthể tách rời và giữ vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Nông thônchiếm trên 80% diện tích và dân số. Nông thôn được coi là ngôi nhà chung của mọi tầng lớp xã hội, làmôi trường sống và làm việc của đông đảo quần chúng nhân dân. Việc phát triển cơ sở hạ tầng nông thônsẽ thúc đẩy quá trình phát triển bền vững, ổn định cả về kinh tế, chính trị, văn hoá - xã hội tiến tới côngnghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Trong quá trình phát triển của đất nước, đến nay nông thôn Việt Nam đã có nhiều đổi mới tích cực,song cũng còn nhiều hạn chế vướng mắc cần giải quyết. Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ương(khoá X) đã ra Nghị quyết số 26-NQ/TW Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đề ra mục tiêu Xâydựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chứcsản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xãhội nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hoá dân tộc; dân trí được nâng cao, môi trường sinh thái đượcbảo vệ; hệ thống chính trị ở nông thôn dưới sự lãnh đạo của Đảng được tăng cường. Tiếp đó Thủ tướngChính phủ đã ban hành “Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới” (Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày16/4/2009) và “Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng Nông thôn mới” tại Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 06/4/2010 nhằm thống nhất chỉ đạo việc xây dựng nông thôn mới trên cả nước. Quản lý nhànước về phát triển cơ sở hạ tầng trong quá trình xây dựng nông thôn mới, được coi là công cuộc cáchmạng trong thời kỳ mới cần tập trung, huy động mọi nguồn lực, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị. Từviệc xây dựng và ban hành chủ trương chính sách và tổ chức thực hiện chính sách có sự ảnh hưởng to lớnđến sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, chính trị của mỗi địa phương, có tác động trực tiếp hoặc giántiếp đến khu vực nông thôn và đời sống của người dân. Vì vậy, hiện nay toàn huyện Tây Hòa đang tíchcực triển khai thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới, Tây Hòa chung sức chung lòng xây dựngnông thôn mới, trong đó chú trọng phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, hướng đến mục tiêu xây dựnghuyện Tây Hòa đến năm 2018 đạt chuẩn nông thôn mới. Bên cạnh kết quả đạt được, hoạt động đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn mới cũng đã bộc lộnhững hạn chế, yếu kém mà nếu không kịp thời khắc phục có thể ảnh hưởng tiêu cực đến sự ổn định kinhtế - xã hội của đất nước nói chung, địa bàn huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên nói riêng. Một trong những tồn tại cơ bản đó là công tác quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư xây dựngcòn nhiều bất cập, dẫn đến nhiều công trình chất lượng chưa đảm bảo, sử dụng nguồn vốn đầu tư cònthấp, còn thất thoát, lãng phí, tiến độ thực hiện dự án chậm làm tăng chi phí đầu tư. Một trong nhữngnguyên nhân đó là: Sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng, quản lý, điều hành của Nhà nước chưa tập trung, chưa 1kiên quyết; kỷ luật, kỷ cương không nghiêm của cán bộ, công chức; năng lực của cán bộ, công chức thựcthi nhiệm vụ còn bất cập; các biểu hiện lợi ích nhóm, chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa hình thức trong côngtác quản lý dự án, công trình xây dựng, sử dụng nguồn vốn … ngày càng phức tạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về phát triển Cơ sở hạ tầng trong quá trình xây dựng nông thôn mới huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ VĂN VĨQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI HUYỆN TÂY HÒA, TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Đắk Lắk - NĂM 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS ĐẶNG KHẮC ÁNH Phản biện 1:………………………………………………………………. ………………………………………………………….. Phản biện 2:………………………………………………………………. ……………………………………………………………….. Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia Số:… - Đường…………… - Quận……………… - TP……………… Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 201................ Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nông nghiệp, nông dân, nông thôn đang là mối quan tâm hàng đầu của các quốc gia đang pháttriển, trong đó có Việt Nam. Nông nghiệp, nông dân, nông thôn là ba lĩnh vực có quan hệ hữu cơ khôngthể tách rời và giữ vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Nông thônchiếm trên 80% diện tích và dân số. Nông thôn được coi là ngôi nhà chung của mọi tầng lớp xã hội, làmôi trường sống và làm việc của đông đảo quần chúng nhân dân. Việc phát triển cơ sở hạ tầng nông thônsẽ thúc đẩy quá trình phát triển bền vững, ổn định cả về kinh tế, chính trị, văn hoá - xã hội tiến tới côngnghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Trong quá trình phát triển của đất nước, đến nay nông thôn Việt Nam đã có nhiều đổi mới tích cực,song cũng còn nhiều hạn chế vướng mắc cần giải quyết. Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ương(khoá X) đã ra Nghị quyết số 26-NQ/TW Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đề ra mục tiêu Xâydựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chứcsản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xãhội nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hoá dân tộc; dân trí được nâng cao, môi trường sinh thái đượcbảo vệ; hệ thống chính trị ở nông thôn dưới sự lãnh đạo của Đảng được tăng cường. Tiếp đó Thủ tướngChính phủ đã ban hành “Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới” (Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày16/4/2009) và “Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng Nông thôn mới” tại Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 06/4/2010 nhằm thống nhất chỉ đạo việc xây dựng nông thôn mới trên cả nước. Quản lý nhànước về phát triển cơ sở hạ tầng trong quá trình xây dựng nông thôn mới, được coi là công cuộc cáchmạng trong thời kỳ mới cần tập trung, huy động mọi nguồn lực, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị. Từviệc xây dựng và ban hành chủ trương chính sách và tổ chức thực hiện chính sách có sự ảnh hưởng to lớnđến sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, chính trị của mỗi địa phương, có tác động trực tiếp hoặc giántiếp đến khu vực nông thôn và đời sống của người dân. Vì vậy, hiện nay toàn huyện Tây Hòa đang tíchcực triển khai thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới, Tây Hòa chung sức chung lòng xây dựngnông thôn mới, trong đó chú trọng phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, hướng đến mục tiêu xây dựnghuyện Tây Hòa đến năm 2018 đạt chuẩn nông thôn mới. Bên cạnh kết quả đạt được, hoạt động đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn mới cũng đã bộc lộnhững hạn chế, yếu kém mà nếu không kịp thời khắc phục có thể ảnh hưởng tiêu cực đến sự ổn định kinhtế - xã hội của đất nước nói chung, địa bàn huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên nói riêng. Một trong những tồn tại cơ bản đó là công tác quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư xây dựngcòn nhiều bất cập, dẫn đến nhiều công trình chất lượng chưa đảm bảo, sử dụng nguồn vốn đầu tư cònthấp, còn thất thoát, lãng phí, tiến độ thực hiện dự án chậm làm tăng chi phí đầu tư. Một trong nhữngnguyên nhân đó là: Sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng, quản lý, điều hành của Nhà nước chưa tập trung, chưa 1kiên quyết; kỷ luật, kỷ cương không nghiêm của cán bộ, công chức; năng lực của cán bộ, công chức thựcthi nhiệm vụ còn bất cập; các biểu hiện lợi ích nhóm, chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa hình thức trong côngtác quản lý dự án, công trình xây dựng, sử dụng nguồn vốn … ngày càng phức tạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Tóm tắt Luận văn Quản lý công Phát triển Cơ sở hạ tầng Quản lý nhà nước Xây dựng nông thôn mớiTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 419 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 398 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
35 trang 353 0 0
-
97 trang 337 0 0
-
97 trang 323 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 322 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 303 0 0 -
155 trang 299 0 0