Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về Xây dựng Nông thôn Mới Nâng cao trên địa bàn tỉnh Nam Định
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 822.31 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn "Quản lý nhà nước về Xây dựng Nông thôn Mới Nâng cao trên địa bàn tỉnh Nam Định" nhằm phân tích rõ cơ sở lý luận về xây dựng nông thôn mới nâng cao sẽ đặt ra nền tảng cho việc phân tích thực trạng quản lý nhà nước tại tỉnh Nam Định. Nghiên cứu thực địa và phân tích sẽ cung cấp thông tin cụ thể về hiện trạng, từ đó xác định rõ khó khăn, hạn chế, và nguyên nhân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về Xây dựng Nông thôn Mới Nâng cao trên địa bàn tỉnh Nam ĐịnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN VĂN TIẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XÂY DỰNGNÔNG THÔN MỚI NÂNG CAO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8.34.04.03 HÀ NỘI - NĂM 2023Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM VĂN ĐẠI Phản biện 1: ………………………………….. ………………………………….. Phản biện 2: ………………………………….. …………………………………..Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học việnHành chính quốc gia.Địa điểm: Phòng họp .…, Nhà …, Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính quốc gia.Số: 77 - đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - Hà Nội.Thời gian: vào hồi …. giờ ngày … tháng … năm 2024Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc giahoặc trên trang Web Ban Quản lý đào tạo, Học viện Hành chính Quốc gia 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài - Đất nước ta đang trên con đường hội nhập với nền kinh tế thế giới và khuvực, tạo ra những cơ hội lớn để đất nước phát triển nhanh hơn, toàn diện hơn, sớmđưa nước ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển. Tuy nhiên việc hội nhập và thựchiện nền kinh tế thị trường cũng đặt ra nhiều thách thức đối với sự phát triển kinhtế - xã hội trên các lĩnh vực, sự phân hóa giàu nghèo giữa nông thôn và thành thịngày càng tăng, kinh tế khu vực nông thôn chậm phát triển, người dân còn hạn chếtrong tiếp cận, hưởng thụ các dịch vụ công về văn hoá, giáo dục, y tế, so với đôthị. Với đặc thù nước ta có hơn 60% dân số sinh sống ở khu vực nông thôn thì việcgiải quyết tốt các vấn đề nông nghiệp, nông thôn có ý nghĩa mang tính chiến lượcđối với sự ổn định và phát triển bền vững của đất nước. - Nghị quyết số 06-NQ/TU, ngày 18/6/2021 của Ban Chấp hành Đảng bộtỉnhvề xây dựng nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu giai đoạn 2021 – 2025. - Kế hoạch 82 của UBND tỉnh Nam Định ngày tháng 7 năm 2021 - Nghị quyết số 70/2022/NQ-HĐND ngày 06/7/2022 Ban hành Quy địnhnguyên tắc định mức và phương án phân bổ ngân sách nhà nước thực hiệnChương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025 vànăm 2022 trên địa bàn tỉnh nam Định. - Các Quyết định ban hành tiêu chí xã nông thôn mới nâng cao và huyệnnông thôn mới nâng cao của UBNN tỉnh Nam Định giao đọa 2021-2025 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trong những năm qua, nghiên cứu quản lý nhà nước về nông thôn thu hútđược sự quan tâm của nhiều tác giả. Một số công trình nghiên cứu có liên quanđến đề tài này có thể kể đến là: - Đề tài cấp nhà nước: “Vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Namtrong quá trình phát triển đất nước” năm 2010 do PGS.TS Nguyễn Danh Sơn. - Đề tài nghiên cứu cấp Bộ: “Thực trạng xây dựng nông thôn mới và nhữngvấn đề đặt ra đối với quản lý nhà nước” năm 2013 của TS. Hoàng Sỹ Kim. - Xây dựng nông thôn mới những vấn đề lý luận và thực tiễn do tác giảVũ Văn Phúc chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2012. - “Những quy định pháp luật và công tác văn hóa xã hội ở cơ sở và xâydựng nông thôn mới”, của tác giả Bùi Văn Thấm, Nhà xuất bản Chính trị quốcgia, Hà Nội, năm 2003. 2 -“Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam - Hôm nay và mai sau”, củaTS. Đặng Kim Sơn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia 2008. - “Nhìn lại hơn 3 năm thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựngnông thôn mới: Kết quả và một số bài học kinh nghiệm” của nguyên Phó Thủtướng Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình Mục tiêu quốcgia xây dựng nông thôn mới, Tạp chí Cộng sản số 94 năm 2014. - “Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam sau hai mươi năm đổi mới - quákhứ và hiện tại” của tác giả Nguyễn Văn Bích, Nxb Chính trị quốc gia, HàNội, năm 2000. Các công trình nghiên cứu nói trên đều có những đóng góp nhất định vềmặt lý luận và thực tiễn quản lý nhà nước về nông thôn, nhưng tất cả các côngtrình trên chỉ nghiên cứu trên phạm vi rộng, hoặc nghiên cứu ở các địa phươngkhác, chưa có đề tài nào tiếp cận nghiên cứu hoàn thiện công tác Quản lý nhànước về Xây dựng Nông thôn Mới Nâng cao trên địa bàn tỉnh Nam Định 3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn 3.1. Mục đích Phân tích rõ cơ sở lý luận về xây dựng nông thôn mới nâng cao sẽ đặt ranền tảng cho việc phân tích thực trạng quản lý nhà nước tại tỉnh Nam Định.Nghiên cứu thực địa và phân tích sẽ cung cấp thông tin cụ thể về hiện trạng, từđó xác định rõ khó khăn, hạn chế, và nguyên nhân. 3.2. Nhiệm vụ - Hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận về quản lý nhà nước, nông thônmới nâng cao và quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới nâng cao; - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về XD NTM nângcao; làm rõ những kết quả đạt được, những hạn chế, nguyên nhân và bài họckinh nghiệm; - Đề xuất phương hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệuquả quản lý nhà nước về xây dựng NTM nâng cao trên địa bàn tỉnh Nam Địnhđến năm 2030. 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1. Đối tượng Đối tượng nghiên cứu của luận văn bao gồm những vấn đề lý luận và thựctiễn về nông nghiệp, nông dân và nông thôn trong xây dựng nông thôn mới.Đồng thời, đánh giá hiệu quả kinh tế, phát triển văn hóa xã hội từ mô hình xâydựng nông thôn mới nâng cao ở tỉnh Nam Định. Đối tượng khảo sát là các xã và 3các phòng, ban, đơn vị thực hiện và tham mưu chỉ đạo thực hiện xây dựng nôngthôn mới trên địa bàn tỉnh Nam Định. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về Xây dựng Nông thôn Mới Nâng cao trên địa bàn tỉnh Nam ĐịnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN VĂN TIẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XÂY DỰNGNÔNG THÔN MỚI NÂNG CAO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8.34.04.03 HÀ NỘI - NĂM 2023Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM VĂN ĐẠI Phản biện 1: ………………………………….. ………………………………….. Phản biện 2: ………………………………….. …………………………………..Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học việnHành chính quốc gia.Địa điểm: Phòng họp .…, Nhà …, Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính quốc gia.Số: 77 - đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - Hà Nội.Thời gian: vào hồi …. giờ ngày … tháng … năm 2024Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc giahoặc trên trang Web Ban Quản lý đào tạo, Học viện Hành chính Quốc gia 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài - Đất nước ta đang trên con đường hội nhập với nền kinh tế thế giới và khuvực, tạo ra những cơ hội lớn để đất nước phát triển nhanh hơn, toàn diện hơn, sớmđưa nước ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển. Tuy nhiên việc hội nhập và thựchiện nền kinh tế thị trường cũng đặt ra nhiều thách thức đối với sự phát triển kinhtế - xã hội trên các lĩnh vực, sự phân hóa giàu nghèo giữa nông thôn và thành thịngày càng tăng, kinh tế khu vực nông thôn chậm phát triển, người dân còn hạn chếtrong tiếp cận, hưởng thụ các dịch vụ công về văn hoá, giáo dục, y tế, so với đôthị. Với đặc thù nước ta có hơn 60% dân số sinh sống ở khu vực nông thôn thì việcgiải quyết tốt các vấn đề nông nghiệp, nông thôn có ý nghĩa mang tính chiến lượcđối với sự ổn định và phát triển bền vững của đất nước. - Nghị quyết số 06-NQ/TU, ngày 18/6/2021 của Ban Chấp hành Đảng bộtỉnhvề xây dựng nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu giai đoạn 2021 – 2025. - Kế hoạch 82 của UBND tỉnh Nam Định ngày tháng 7 năm 2021 - Nghị quyết số 70/2022/NQ-HĐND ngày 06/7/2022 Ban hành Quy địnhnguyên tắc định mức và phương án phân bổ ngân sách nhà nước thực hiệnChương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025 vànăm 2022 trên địa bàn tỉnh nam Định. - Các Quyết định ban hành tiêu chí xã nông thôn mới nâng cao và huyệnnông thôn mới nâng cao của UBNN tỉnh Nam Định giao đọa 2021-2025 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trong những năm qua, nghiên cứu quản lý nhà nước về nông thôn thu hútđược sự quan tâm của nhiều tác giả. Một số công trình nghiên cứu có liên quanđến đề tài này có thể kể đến là: - Đề tài cấp nhà nước: “Vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Namtrong quá trình phát triển đất nước” năm 2010 do PGS.TS Nguyễn Danh Sơn. - Đề tài nghiên cứu cấp Bộ: “Thực trạng xây dựng nông thôn mới và nhữngvấn đề đặt ra đối với quản lý nhà nước” năm 2013 của TS. Hoàng Sỹ Kim. - Xây dựng nông thôn mới những vấn đề lý luận và thực tiễn do tác giảVũ Văn Phúc chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2012. - “Những quy định pháp luật và công tác văn hóa xã hội ở cơ sở và xâydựng nông thôn mới”, của tác giả Bùi Văn Thấm, Nhà xuất bản Chính trị quốcgia, Hà Nội, năm 2003. 2 -“Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam - Hôm nay và mai sau”, củaTS. Đặng Kim Sơn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia 2008. - “Nhìn lại hơn 3 năm thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựngnông thôn mới: Kết quả và một số bài học kinh nghiệm” của nguyên Phó Thủtướng Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình Mục tiêu quốcgia xây dựng nông thôn mới, Tạp chí Cộng sản số 94 năm 2014. - “Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam sau hai mươi năm đổi mới - quákhứ và hiện tại” của tác giả Nguyễn Văn Bích, Nxb Chính trị quốc gia, HàNội, năm 2000. Các công trình nghiên cứu nói trên đều có những đóng góp nhất định vềmặt lý luận và thực tiễn quản lý nhà nước về nông thôn, nhưng tất cả các côngtrình trên chỉ nghiên cứu trên phạm vi rộng, hoặc nghiên cứu ở các địa phươngkhác, chưa có đề tài nào tiếp cận nghiên cứu hoàn thiện công tác Quản lý nhànước về Xây dựng Nông thôn Mới Nâng cao trên địa bàn tỉnh Nam Định 3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn 3.1. Mục đích Phân tích rõ cơ sở lý luận về xây dựng nông thôn mới nâng cao sẽ đặt ranền tảng cho việc phân tích thực trạng quản lý nhà nước tại tỉnh Nam Định.Nghiên cứu thực địa và phân tích sẽ cung cấp thông tin cụ thể về hiện trạng, từđó xác định rõ khó khăn, hạn chế, và nguyên nhân. 3.2. Nhiệm vụ - Hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận về quản lý nhà nước, nông thônmới nâng cao và quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới nâng cao; - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về XD NTM nângcao; làm rõ những kết quả đạt được, những hạn chế, nguyên nhân và bài họckinh nghiệm; - Đề xuất phương hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệuquả quản lý nhà nước về xây dựng NTM nâng cao trên địa bàn tỉnh Nam Địnhđến năm 2030. 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1. Đối tượng Đối tượng nghiên cứu của luận văn bao gồm những vấn đề lý luận và thựctiễn về nông nghiệp, nông dân và nông thôn trong xây dựng nông thôn mới.Đồng thời, đánh giá hiệu quả kinh tế, phát triển văn hóa xã hội từ mô hình xâydựng nông thôn mới nâng cao ở tỉnh Nam Định. Đối tượng khảo sát là các xã và 3các phòng, ban, đơn vị thực hiện và tham mưu chỉ đạo thực hiện xây dựng nôngthôn mới trên địa bàn tỉnh Nam Định. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Xây dựng Nông thôn Mới Quản lý nhà nước về Xây dựng Nông thôn Quản lý nhà nướcTài liệu liên quan:
-
30 trang 558 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 413 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 389 0 0 -
35 trang 344 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 314 0 0 -
26 trang 289 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 289 0 0 -
2 trang 281 0 0
-
26 trang 276 0 0
-
3 trang 276 6 0