Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 267.93 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là phân tích, đánh giá thực trạng quá trình QLNN xây dựng nông thôn mới, làm rõ những kết quả đạt được, những hạn chế, nguyên nhân và bài học kinh nghiệm. Đề xuất phương hướng các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả QLNN về xây dựng nông thôn mới ở huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở huyện Phúc Thọ, thành phố Hà NộiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ….………../………… ……../…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA DUY THỊ LAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNGNÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - 2018 1 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN VIẾT ĐỊNH Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành Chính Quốc gia Địa điểm: Nhà……,Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Số:77- Đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi giờ phút ngày tháng năm 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIACó thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quôc gia hoặc trên trang Wed Khoa sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia 2 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Xây dựng nông thôn mới là một chủ trương lớn của Đảng và nhà nước làm chocuộc sống của con người tốt đẹp hơn, thương mại dịch vụ không ngừng phát triển, hệthống chính trị được củng cố, dân chủ được phát huy, an ninh chính trị, trật tự an toànxã hội khu vực nông thôn ổn định. Chính vì vậy công tác xây dựng nông thôn mớiphải dựa trên yêu cầu “sản xuất phát triển, đời sống ấm no, làng xã văn minh, diệnmạo sạch đẹp, quản lý dân chủ”, xuất phát từ thực tế và tôn trọng ý kiến người dân.Xây dựng nông thôn mới có sự khác biệt so với trước đây, đó là xây dựng nông thônmới theo các tiêu chí quy định. Có sự chỉ đạo quyết liệt, tập trung sức của toàn dân vàcả hệ thống chính trị. Hiện nay, kinh tế xã hội khu vực nông thôn chủ yếu phát triển tự phát, chưatheo quy hoạch. Do yêu cầu của sự phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nướccần ba yếu tố chính: đất đai, vốn, lao động kỹ thuật. Qua việc xây dựng nông thônmới sẽ phát triển quy hoạch tổng thể, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu côngnghiệp hóa. Cùng với cả nước, trong thời gian qua việc triển khai thực hiện chương trìnhmục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Phúc Thọ, thànhphố Hà Nội đã diễn ra một cách sâu rộng và đạt được những kết quả cao. Tuy nhiênhiện nay việc triển khia xây dựng nông thôn mới tại các xã của huyện Phúc Thọ vẫncòn nhiều khó khăn, thách thức như: nhận thức của người dân chưa cao, quy hoạchchưa đồng bộ, chưa gắn được nông nghiệp với công nghiệp và dịch vụ, thu nhậpngười dân thấp, môi trường ô nhiễm, tệ nạn xã hội gia tăng, nét đẹp văn hóa truyềnthống bị mai một, y tế, giáo dục có phần chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân.Vì vậy phải xây dựng nông thôn mới giàu đẹp, văn minh, sản xuất phát triển, thu hẹpkhoảng cách giữa thành thị và nông thôn. 1 Một số chính sách xã hội ở nông thôn trên địa bàn huyện triển khai thực hiệnchậm và chưa đồng bộ. Do kết cấu hạ tầng nội thôn (điện, đường, trường, trạm, chợthủy lợi còn nhiều yếu kém, vừa thiếu vừa chưa đồng bộ); nhiều hạng mục công trìnhđã xuống cấp. Do sản xuất nông nghiệp manh mún, nhỏ lẻ, bảo quản chế bến còn hạnchế, chưa gắn chế biến với thị trường tiêu thụ sản phẩm; chất lượng nông sản chưa đủsức cạnh tranh trên thị trường. Kinh tế hộ, kinh tế trang trại, hợp tác xã còn nhiều yếukém. Tỷ lệ lao động nông nghiệp còn cao, cơ hội có việc làm mới tại địa phươngkhông nhiều, tỷ lệ lao động nông lâm nghiệp qua đòa tạo thấp, tỷ lệ hộ nghèo còn cao.Xây dựng nông thôn mới góp phần cải thiện, nâng cao đời sống vật chất và tinh thầncho người dân sinh sống ở huyện đang trở thành yêu cầu cấp thiết. Trước những bấtcập còn tồn tại trên của quá trình quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ởhuyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội đặt ra vấn đề cần thiết phải nghiên cứu đề tài“Quản lý nhà nuớc về xây dựng nông thôn mới ở huyện Phúc Thọ, thành phố HàNội”2.Tình hình nghiên cứu Trên thế giới: Nông thôn mới là một chủ đề được các nhà nghiên cứu ở nướcngoài quan tâm nhiều, đã dành tâm huyết và thời gian đi sâu tìm hiểu về vấn đề này ởnhững góc độ khác nhau: - Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế” Công nghiệp hóa nông thôn Hàn Quốc: Bàihọc cho phát triển nông thôn Việt Nam” gồm 24 bài viết của các học giả quốc tế vàtrong nước trình bày các nội dung công nghiệp hóa nông thôn Hàn Quốc; xu hướngphát triển nông thôn mới ở Hàn Quốc; công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn trongphát triển bền vững ở Hàn Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam; kinh n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở huyện Phúc Thọ, thành phố Hà NộiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ….………../………… ……../…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA DUY THỊ LAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNGNÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - 2018 1 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN VIẾT ĐỊNH Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành Chính Quốc gia Địa điểm: Nhà……,Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Số:77- Đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi giờ phút ngày tháng năm 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIACó thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quôc gia hoặc trên trang Wed Khoa sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia 2 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Xây dựng nông thôn mới là một chủ trương lớn của Đảng và nhà nước làm chocuộc sống của con người tốt đẹp hơn, thương mại dịch vụ không ngừng phát triển, hệthống chính trị được củng cố, dân chủ được phát huy, an ninh chính trị, trật tự an toànxã hội khu vực nông thôn ổn định. Chính vì vậy công tác xây dựng nông thôn mớiphải dựa trên yêu cầu “sản xuất phát triển, đời sống ấm no, làng xã văn minh, diệnmạo sạch đẹp, quản lý dân chủ”, xuất phát từ thực tế và tôn trọng ý kiến người dân.Xây dựng nông thôn mới có sự khác biệt so với trước đây, đó là xây dựng nông thônmới theo các tiêu chí quy định. Có sự chỉ đạo quyết liệt, tập trung sức của toàn dân vàcả hệ thống chính trị. Hiện nay, kinh tế xã hội khu vực nông thôn chủ yếu phát triển tự phát, chưatheo quy hoạch. Do yêu cầu của sự phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nướccần ba yếu tố chính: đất đai, vốn, lao động kỹ thuật. Qua việc xây dựng nông thônmới sẽ phát triển quy hoạch tổng thể, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu côngnghiệp hóa. Cùng với cả nước, trong thời gian qua việc triển khai thực hiện chương trìnhmục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Phúc Thọ, thànhphố Hà Nội đã diễn ra một cách sâu rộng và đạt được những kết quả cao. Tuy nhiênhiện nay việc triển khia xây dựng nông thôn mới tại các xã của huyện Phúc Thọ vẫncòn nhiều khó khăn, thách thức như: nhận thức của người dân chưa cao, quy hoạchchưa đồng bộ, chưa gắn được nông nghiệp với công nghiệp và dịch vụ, thu nhậpngười dân thấp, môi trường ô nhiễm, tệ nạn xã hội gia tăng, nét đẹp văn hóa truyềnthống bị mai một, y tế, giáo dục có phần chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân.Vì vậy phải xây dựng nông thôn mới giàu đẹp, văn minh, sản xuất phát triển, thu hẹpkhoảng cách giữa thành thị và nông thôn. 1 Một số chính sách xã hội ở nông thôn trên địa bàn huyện triển khai thực hiệnchậm và chưa đồng bộ. Do kết cấu hạ tầng nội thôn (điện, đường, trường, trạm, chợthủy lợi còn nhiều yếu kém, vừa thiếu vừa chưa đồng bộ); nhiều hạng mục công trìnhđã xuống cấp. Do sản xuất nông nghiệp manh mún, nhỏ lẻ, bảo quản chế bến còn hạnchế, chưa gắn chế biến với thị trường tiêu thụ sản phẩm; chất lượng nông sản chưa đủsức cạnh tranh trên thị trường. Kinh tế hộ, kinh tế trang trại, hợp tác xã còn nhiều yếukém. Tỷ lệ lao động nông nghiệp còn cao, cơ hội có việc làm mới tại địa phươngkhông nhiều, tỷ lệ lao động nông lâm nghiệp qua đòa tạo thấp, tỷ lệ hộ nghèo còn cao.Xây dựng nông thôn mới góp phần cải thiện, nâng cao đời sống vật chất và tinh thầncho người dân sinh sống ở huyện đang trở thành yêu cầu cấp thiết. Trước những bấtcập còn tồn tại trên của quá trình quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ởhuyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội đặt ra vấn đề cần thiết phải nghiên cứu đề tài“Quản lý nhà nuớc về xây dựng nông thôn mới ở huyện Phúc Thọ, thành phố HàNội”2.Tình hình nghiên cứu Trên thế giới: Nông thôn mới là một chủ đề được các nhà nghiên cứu ở nướcngoài quan tâm nhiều, đã dành tâm huyết và thời gian đi sâu tìm hiểu về vấn đề này ởnhững góc độ khác nhau: - Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế” Công nghiệp hóa nông thôn Hàn Quốc: Bàihọc cho phát triển nông thôn Việt Nam” gồm 24 bài viết của các học giả quốc tế vàtrong nước trình bày các nội dung công nghiệp hóa nông thôn Hàn Quốc; xu hướngphát triển nông thôn mới ở Hàn Quốc; công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn trongphát triển bền vững ở Hàn Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam; kinh n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Xây dựng nông thôn mới Quản lý nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 507 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 404 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 372 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 358 5 0 -
35 trang 324 0 0
-
97 trang 310 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 292 0 0 -
197 trang 274 0 0
-
3 trang 273 6 0