Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 417.41 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài này tập trung đi sâu nghiên cứu, đánh giá thực trạng, đề xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần thực hiện thắng lợi Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới tại huyện Tuy An tỉnh Phú Yên trong giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ HỒNG THUQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TUY AN, TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành: QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Đắk Lắk - 2019 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. HOÀNG SỸ KIMPhản biện1: TS Chu Xuân Khánh, Học viện Hành chính Quốc giaPhản biện 2:TS Phạm Thế Trịnh, Sở khoa học công nghệ tỉnh Đắk Lắk Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia. Địa điểm: Phòng số 2 - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ,Phân viện khu vực Tây Nguyên, Học viện Hành chính Quốc gia. Số: 51 - Đường Phạm Văn Đồng -TP. Buôn Ma Thuột Thời gian: vào hồi 8 giờ 45 phút, ngày 04 tháng 5 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc giahoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Xây dựng nông thôn mới là một mục tiêu quan trọng trong chủtrương của Đảng Cộng sản Việt Nam về nông nghiệp, nông dân, nôngthôn, được xác định trong Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05 tháng 8năm 2008 của Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương Đảng(khóa X) Việt Nam không thể có một nước cơ bản thành nước côngnghiệp theo hướng hiện đại nếu nông nghiệp, nông thôn lạc hâu, nôngdân có đời sống văn hóa và vật chất thấp. Nghị quyết đã xác định mục tiêu xây dựng nông thôn mới đếnnăm 2020. Để thực hiện nhiệm vụ mà Nghị quyết số 26-NQ/TW đềra, Thủ tướng Chính phủ có Quyết đinhk số 491/QĐ-TTg, ngày 16tháng 4 năm 2009 và Quyết định số 800/QĐ-TTg, ngày 04 tháng 6năm 2010 “ Ban hành Bộ tiêu chí về xây dựng nông thôn mới”. Thực hiện chủ trương của Đảng, Đảng bộ huyện Tuy An đãtập trung chỉ đạo, từng bước cụ thể hóa các tiêu chí xây dựng nôngthôn mới phù hợp với địa phương. Hiện nay Chương trình xâydựng nông thôn mới ở huyện Tuy An có 100 % các xã trên địa bànphê duyệt xong Đồ án quy hoạch, đề án xây dựng nông thôn mớigiai đoạn 2010-2020. Bộ mặt nông thôn tại huyện Tuy An đã cónhiều đổi mới, tạo sự chuyển biến mạnh về nhận thức, ý thức củangười dân trong việc thực hiện tiêu chí xây dựng nông thôn mới.Đến nay Chương trình xây dựng nông thôn mới của huyện đã đạtnhiều kết quả quan trọng: Đã có 05 xã đạt 19 tiêu chí, 01 xã đạt 18tiêu chí, 03 xã đạt 16 tiêu chí, 01 xã đạt 15 tiêu chí, 03 xã đạt 14 tiêuchí, 02 xã đạt 13 tiêu chí, số tiêu chí bình quân đạt 16,3 tiêu chí/ xã.Diện mạo nông thôn có sự thay đổi rõ nét, cơ sở hạ tầng thiết yếutừng bước được nâng cấp, hệ thống các trường học, trạm y tế, chợ, 1 bưu điện văn hóa xã, hệ thống thủy lợi, đường giao thông liên thôn, đường ngõ xóm, thu nhập của người dân được cải thiện, nhà ở dân cư từng bước được nâng cao, hệ thống chính trị được cũng cố. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được quá trình triển khai xây dưng nông thôn mới vẫn còn nhiều hạn chế; về cơ chế chính sách, nguồn lực đầu tư, việc huy động guồn lực đóng góp của doanh nghiệp, của Nhân dân và cộng đồng xây dựng nông thôn mới chưa nhiều. Với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình để Chương trình xây dựng nông thôn mới ở huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên nhanh chóng về đích và qua thực tiễn của vấn đề tác giả đã chọn “ Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sỹ của mình. Đề tài này tập trung đi sâu nghiên cứu, đánh giá thực trạng, đề xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần thực hiện thắng lợi Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới tại huyện Tuy An tỉnh Phú Yên trong giai đoạn hiện nay. Đề tài cũng là kết quả nghiên cứu trên cơ sở vận dụng những kiến thức khoa học đã được nghiên cứu, học tập trong nhà trường với kinh nghiệm thực tiễn công tác của bản thân tại địa phương. 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trong những năm gần đây, thực tế có rất nhiều công trìnhnghiên cứu về lĩnh vực xây dựng nông thôn mới. Khi đặt vấn đềnghiên cứu đề tài này, tác giả đã được tiếp cận với một số công trìnhkhoa học của các nhà khoa học có liên quan đến đề tài ở những gócđộ khác nhau, tiêu biểu là một số công trình sau: Công trình “Phát triển nông thôn ” do GS. Phạm Xuân Nam(chủ biên) được Nxb Khoa học xã hội ấn hành năm 1997, là một 2công trình nghiên cứu chuyên sâu về phát triển nông thôn. Trong tácphẩm này, tác giả đã phân tích khá sâu sắc một số nội dung về pháttriển kinh tế - xã hội nông thôn nước ta như d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ HỒNG THUQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TUY AN, TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành: QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Đắk Lắk - 2019 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. HOÀNG SỸ KIMPhản biện1: TS Chu Xuân Khánh, Học viện Hành chính Quốc giaPhản biện 2:TS Phạm Thế Trịnh, Sở khoa học công nghệ tỉnh Đắk Lắk Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia. Địa điểm: Phòng số 2 - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ,Phân viện khu vực Tây Nguyên, Học viện Hành chính Quốc gia. Số: 51 - Đường Phạm Văn Đồng -TP. Buôn Ma Thuột Thời gian: vào hồi 8 giờ 45 phút, ngày 04 tháng 5 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc giahoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Xây dựng nông thôn mới là một mục tiêu quan trọng trong chủtrương của Đảng Cộng sản Việt Nam về nông nghiệp, nông dân, nôngthôn, được xác định trong Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05 tháng 8năm 2008 của Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương Đảng(khóa X) Việt Nam không thể có một nước cơ bản thành nước côngnghiệp theo hướng hiện đại nếu nông nghiệp, nông thôn lạc hâu, nôngdân có đời sống văn hóa và vật chất thấp. Nghị quyết đã xác định mục tiêu xây dựng nông thôn mới đếnnăm 2020. Để thực hiện nhiệm vụ mà Nghị quyết số 26-NQ/TW đềra, Thủ tướng Chính phủ có Quyết đinhk số 491/QĐ-TTg, ngày 16tháng 4 năm 2009 và Quyết định số 800/QĐ-TTg, ngày 04 tháng 6năm 2010 “ Ban hành Bộ tiêu chí về xây dựng nông thôn mới”. Thực hiện chủ trương của Đảng, Đảng bộ huyện Tuy An đãtập trung chỉ đạo, từng bước cụ thể hóa các tiêu chí xây dựng nôngthôn mới phù hợp với địa phương. Hiện nay Chương trình xâydựng nông thôn mới ở huyện Tuy An có 100 % các xã trên địa bànphê duyệt xong Đồ án quy hoạch, đề án xây dựng nông thôn mớigiai đoạn 2010-2020. Bộ mặt nông thôn tại huyện Tuy An đã cónhiều đổi mới, tạo sự chuyển biến mạnh về nhận thức, ý thức củangười dân trong việc thực hiện tiêu chí xây dựng nông thôn mới.Đến nay Chương trình xây dựng nông thôn mới của huyện đã đạtnhiều kết quả quan trọng: Đã có 05 xã đạt 19 tiêu chí, 01 xã đạt 18tiêu chí, 03 xã đạt 16 tiêu chí, 01 xã đạt 15 tiêu chí, 03 xã đạt 14 tiêuchí, 02 xã đạt 13 tiêu chí, số tiêu chí bình quân đạt 16,3 tiêu chí/ xã.Diện mạo nông thôn có sự thay đổi rõ nét, cơ sở hạ tầng thiết yếutừng bước được nâng cấp, hệ thống các trường học, trạm y tế, chợ, 1 bưu điện văn hóa xã, hệ thống thủy lợi, đường giao thông liên thôn, đường ngõ xóm, thu nhập của người dân được cải thiện, nhà ở dân cư từng bước được nâng cao, hệ thống chính trị được cũng cố. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được quá trình triển khai xây dưng nông thôn mới vẫn còn nhiều hạn chế; về cơ chế chính sách, nguồn lực đầu tư, việc huy động guồn lực đóng góp của doanh nghiệp, của Nhân dân và cộng đồng xây dựng nông thôn mới chưa nhiều. Với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình để Chương trình xây dựng nông thôn mới ở huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên nhanh chóng về đích và qua thực tiễn của vấn đề tác giả đã chọn “ Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sỹ của mình. Đề tài này tập trung đi sâu nghiên cứu, đánh giá thực trạng, đề xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần thực hiện thắng lợi Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới tại huyện Tuy An tỉnh Phú Yên trong giai đoạn hiện nay. Đề tài cũng là kết quả nghiên cứu trên cơ sở vận dụng những kiến thức khoa học đã được nghiên cứu, học tập trong nhà trường với kinh nghiệm thực tiễn công tác của bản thân tại địa phương. 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trong những năm gần đây, thực tế có rất nhiều công trìnhnghiên cứu về lĩnh vực xây dựng nông thôn mới. Khi đặt vấn đềnghiên cứu đề tài này, tác giả đã được tiếp cận với một số công trìnhkhoa học của các nhà khoa học có liên quan đến đề tài ở những gócđộ khác nhau, tiêu biểu là một số công trình sau: Công trình “Phát triển nông thôn ” do GS. Phạm Xuân Nam(chủ biên) được Nxb Khoa học xã hội ấn hành năm 1997, là một 2công trình nghiên cứu chuyên sâu về phát triển nông thôn. Trong tácphẩm này, tác giả đã phân tích khá sâu sắc một số nội dung về pháttriển kinh tế - xã hội nông thôn nước ta như d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Tóm tắt Luận văn Quản lý công Xây dựng nông thôn mới Quản lý nhà nước về xây dựng nông thônTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
35 trang 343 0 0
-
97 trang 329 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 280 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 262 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 249 0 0