Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới tại huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 511.97 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận văn nhằm làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới, luận văn sẽ đánh giá, phân tích thực trạng quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình, luận văn đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới nhằm tiếp tục đẩy mạnh việc thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới ở huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới tại huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ --------/-------- -----/----- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VÌ THỊ LAN PHƢƠNGQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN MAI CHÂU, TỈNH HÒA BÌNH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI – 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN TỪ Phản biện 1: TS. HOÀNG SỸ KIM Học viện Hành chính Quốc gia Phản biện 2: TS. Cao Ngọc Lân Bộ Kế hoạch và Đầu tư Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng 402C Nhà A, Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi 8h ngày 20 tháng 7 năm 2018Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web của Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Trên dải đất hình chữ S duyên dáng mang tên Việt Nam với cái nôi truyềnthồng là nền nông nghiệp lúa nước, lực lượng lao động tập trung chủ yếu ở nôngthôn cùng với những trang sử hào hùng của cha ông trong hàng ngàn năm quacho đến thế hệ con cháu ngày nay đã và đang chứng kiến những thành tựu hếtsức quan trọng của nông nghiệp, nông thôn trong quá trình xây dựng và bảo vệđât nước. Vì vậy, trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, đi đôi với việc tậptrung đầu tư phát triển tại các thành phố, các đô thị, các trung tâm kinh tế, chínhtrị, văn hóa xã hội thì vấn đề ưu tiên đầu tư và phát triển cho nông thôn đượcxem là một nhiệm vụ hàng đầu của Đảng và Nhà nước ta. Mai Châu, một cái tên mà mỗi khi nhắc đến luôn gợi thương, gợi nhớ tronglòng người, bởi đó không chỉ là miền đất của hoa mơ, hoa mận nở trắng rừng màcòn là nơi cư trú của nhiều dân tộc thiểu số với những sắc màu văn hóa khácnhau. Trải qua hơn nhiều thế kỷ khai phá và tôn tạo, mỗi dân tộc ở vùng đất MaiChâu đã tự tạo dựng cho mình những nét văn hóa đặc sắc, đậm đà bản sắc dântộc. Với điều kiện tự nhiên thuận lợi cùng với sự đa dạng về nền văn hóa cũngnhư có nhiều tiềm năng để phát triển, Mai Châu là một trong những đơn vị có xãđược chọn làm xã thí điểm của Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựngnông thôn mới trên địa bàn cả nước và cũng đã đạt được những kết quả tốt đẹp. Để góp phần hoàn thiện việc triển khai chương trình xây dựng nông thônmới tại huyện Mai Châu, cùng với việc tìm ra những giải pháp cho vấn đề nêutrên, tôi quyết định chọn đề tài “Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mớitại huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình” làm đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sỹchuyên ngành Quản lý công. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan dến đề tài luận văn Trước đây, có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn. Công trình nghiên cứu: “Chính sách nông nghiệp, nông thôn sau Nghịquyết X của Bộ Chính trị” do PGS,TSKH Lê Đình Thắng chủ biên do Nxb Chínhtrị Quốc gia ấn hành năm 1998. 1 “Những quy định pháp luật và công tác văn hóa xã hội ở cơ sở và xâydựng nông thôn mới”, của tác giả Bùi Văn Thấm, Nxb Chính trị quốc gia, HàNội, năm 2003.. “Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam sau hai mươi năm đổi mới - quá khứvà hiện tại” của tác giả Nguyễn Văn Bích, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,năm 2000. “Phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam”, của tác giảNguyễn Hữu Tiến, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội năm 2007. . “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm nay và mai sau”, củachuyên gia nghiên cứu về nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, tác giả Đặng KimSơn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2008. Xây dựng nông thôn mới, những vấn đề lý luận và thực tiễn do tác giảVũ Văn Phúc chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2012. “Nhìn lại hơn 3 năm thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựngnông thôn mới: Kết quả và một số bài học kinh nghiệm” của Phó Thủ Tướng,Trưởng ban chỉ đạo Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới,Tạp chí Cộng sản, (số 94), năm 2014, tr.8-14. Những công trình nghiên cứu nói trên đã tập trung phân tích những vấn đềlý luận cũng như thực tế xây dựng và phát triển nông nghiệp, nông thôn mộtcách khá rõ nét. Nhưng chưa có đề tài chuyên biệt nào viết về thực trạng vànhững tồn tại trong quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới tại huyện MaiChâu theo Quyết định số 800/QĐ-TTg của Thủ tướng Chín ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới tại huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ --------/-------- -----/----- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VÌ THỊ LAN PHƢƠNGQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN MAI CHÂU, TỈNH HÒA BÌNH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI – 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN TỪ Phản biện 1: TS. HOÀNG SỸ KIM Học viện Hành chính Quốc gia Phản biện 2: TS. Cao Ngọc Lân Bộ Kế hoạch và Đầu tư Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng 402C Nhà A, Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi 8h ngày 20 tháng 7 năm 2018Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web của Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Trên dải đất hình chữ S duyên dáng mang tên Việt Nam với cái nôi truyềnthồng là nền nông nghiệp lúa nước, lực lượng lao động tập trung chủ yếu ở nôngthôn cùng với những trang sử hào hùng của cha ông trong hàng ngàn năm quacho đến thế hệ con cháu ngày nay đã và đang chứng kiến những thành tựu hếtsức quan trọng của nông nghiệp, nông thôn trong quá trình xây dựng và bảo vệđât nước. Vì vậy, trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, đi đôi với việc tậptrung đầu tư phát triển tại các thành phố, các đô thị, các trung tâm kinh tế, chínhtrị, văn hóa xã hội thì vấn đề ưu tiên đầu tư và phát triển cho nông thôn đượcxem là một nhiệm vụ hàng đầu của Đảng và Nhà nước ta. Mai Châu, một cái tên mà mỗi khi nhắc đến luôn gợi thương, gợi nhớ tronglòng người, bởi đó không chỉ là miền đất của hoa mơ, hoa mận nở trắng rừng màcòn là nơi cư trú của nhiều dân tộc thiểu số với những sắc màu văn hóa khácnhau. Trải qua hơn nhiều thế kỷ khai phá và tôn tạo, mỗi dân tộc ở vùng đất MaiChâu đã tự tạo dựng cho mình những nét văn hóa đặc sắc, đậm đà bản sắc dântộc. Với điều kiện tự nhiên thuận lợi cùng với sự đa dạng về nền văn hóa cũngnhư có nhiều tiềm năng để phát triển, Mai Châu là một trong những đơn vị có xãđược chọn làm xã thí điểm của Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựngnông thôn mới trên địa bàn cả nước và cũng đã đạt được những kết quả tốt đẹp. Để góp phần hoàn thiện việc triển khai chương trình xây dựng nông thônmới tại huyện Mai Châu, cùng với việc tìm ra những giải pháp cho vấn đề nêutrên, tôi quyết định chọn đề tài “Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mớitại huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình” làm đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sỹchuyên ngành Quản lý công. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan dến đề tài luận văn Trước đây, có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn. Công trình nghiên cứu: “Chính sách nông nghiệp, nông thôn sau Nghịquyết X của Bộ Chính trị” do PGS,TSKH Lê Đình Thắng chủ biên do Nxb Chínhtrị Quốc gia ấn hành năm 1998. 1 “Những quy định pháp luật và công tác văn hóa xã hội ở cơ sở và xâydựng nông thôn mới”, của tác giả Bùi Văn Thấm, Nxb Chính trị quốc gia, HàNội, năm 2003.. “Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam sau hai mươi năm đổi mới - quá khứvà hiện tại” của tác giả Nguyễn Văn Bích, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,năm 2000. “Phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam”, của tác giảNguyễn Hữu Tiến, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội năm 2007. . “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm nay và mai sau”, củachuyên gia nghiên cứu về nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, tác giả Đặng KimSơn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2008. Xây dựng nông thôn mới, những vấn đề lý luận và thực tiễn do tác giảVũ Văn Phúc chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2012. “Nhìn lại hơn 3 năm thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựngnông thôn mới: Kết quả và một số bài học kinh nghiệm” của Phó Thủ Tướng,Trưởng ban chỉ đạo Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới,Tạp chí Cộng sản, (số 94), năm 2014, tr.8-14. Những công trình nghiên cứu nói trên đã tập trung phân tích những vấn đềlý luận cũng như thực tế xây dựng và phát triển nông nghiệp, nông thôn mộtcách khá rõ nét. Nhưng chưa có đề tài chuyên biệt nào viết về thực trạng vànhững tồn tại trong quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới tại huyện MaiChâu theo Quyết định số 800/QĐ-TTg của Thủ tướng Chín ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới Xây dựng nông thôn mớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 358 5 0 -
35 trang 324 0 0
-
97 trang 310 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 270 0 0
-
115 trang 256 0 0
-
155 trang 252 0 0
-
64 trang 241 0 0
-
26 trang 238 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 226 0 0