Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Cư M'gar, tỉnh Đắk Lắk

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 292.89 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở lý luận, chủ trương của Đảng và Nhà nước về xây dựng NTM, QLNN về xây dựng NTM; phân tích, đánh giá thực trạng và những vấn đề đang đặt ra trong QLNN về xây dựng NTM trên địa bàn huyện Cư M’Gar, tỉnh Đắk Lắk để từ đó đề xuất các giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả công tác QLNN về xây dựng NTM trên địa bàn huyện trong những năm tới, hướng tới mục tiêu chung thực hiện thành công Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 -2020.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk LắkBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THỊ ANH TRÂM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCVỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CƯ M’GAR, TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 08 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Đắk Lắk, 2019 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Hoàng Sỹ Kim Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Quốc Sửu Phản biện 2: TS. Lê Đức Niêm Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng 3 - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học việnHành chính Quốc gia Phân viện Tây Nguyên Thời gian: ngày 04 tháng 5 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Học viện Hành chính Quốcgia hoặc trên trang web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốcgia. 2 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Nông thôn là nơi sinh sống của một bộ phận dân cư chủ yếu làm việc tronglĩnh vực nông nghiệp. Nước ta hiện nay vẫn là một nước nông nghiệp với hơn 70%dân cư đang sống ở nông thôn. Vấn đề phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thônluôn được Đảng và Nhà nước hết sức coi trọng trong các giai đoạn phát triển củacách mạng Việt Nam đặc biệt trong thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa, hộinhập kinh tế quốc tế hiện nay. Trong xu thế phát triển hiện nay, nước ta phấn đấu trở thành nước côngnghiệp, song không thể có một nước công nghiệp nếu nông nghiệp, nông thôn cònlạc hậu và đời sống nông dân còn thấp. Vì vậy, xây dựng nông thôn mới được Đảngvà Nhà nước Việt Nam xác định là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầucủa sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, góp phần cải thiện, nâng caođời sống vật chất và tinh thần cho người dân sinh sống ở địa bàn nông thôn. Thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng và nhà nước, hiện nay, Chươngtrình xây dựng nông thôn mới đã và đang diễn ra sôi nổi ở khắp các địa phương trêncả nước nói chung và trên địa bàn huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk – một địa phươngnỗ lực xây dựng nông thôn mới nói riêng. Cư Mgar là huyện có dân số đông với trên 174.000 nhân khẩu, trong đóđồng bào dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ 46%. Mặc dù còn nhiều khó khăn, song với sựquyết tâm của các cấp ủy đảng, chính quyền, sự chung tay của người dân, sau bảynăm thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, Cư Mgarđã đạt được những kết quả khả quan trên nhiều lĩnh vực, đời sống vật chất và tinhthần của người dân ngày càng được nâng lên, diện mạo nông thôn thay đổi rõ rệt. Đến nay, trên địa bàn huyện đã hình thành 16 hợp tác xã, 48 tổ hợp tác; 45trang trại, trong đó 18 trang trại chăn nuôi, 27 trang trại trồng trọt; có 6 xã trongtổng số 15 xã của huyện được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới. Ngoài ra, có 6xã đạt từ 15-18 tiêu chí và 3 xã đạt chuẩn từ 10-14 tiêu chí. Huyện Cư M’gar đangphấn đấu đến năm 2020 sẽ về đích nông thôn mới. Tuy nhiên, trong thực tiễn thực hiện chương trình vẫn tồn tại nhiều khó khăn,hạn chế, làm ảnh hưởng đến tiến độ hoàn thành mục tiêu của chương trình theođúng lộ trình của tỉnh, huyện. Vấn đề này cần sớm được phân tích, làm rõ và đưa ra 1các giải pháp phù hợp, hiệu quả nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước về xây dựngnông thôn mới, đẩy mạnh thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nôngthôn mới. Xuất phát từ tính cấp thiết của vấn đề như phân tích trên, tôi lựa chọn “Quảnlý nhà nước về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Cư M’gar, tỉnh ĐắkLắk” làm đề tài luận văn của mình. Đề tài này tập trung nghiên cứu, đánh giá thựctrạng, đề xuất các giải pháp và kiến nghị để hoàn thiện công tác quản lý nhà nướcvề xây dựng nông thôn mới, góp phần thúc đẩy thực hiện có hiệu quả Chương trìnhmục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Cư M’gar nói riêngvà ở các huyện tại tỉnh Đắk Lắk nói chung trong giai đoạn sắp tới.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trong những năm gần đây, xây dựng nông thôn mới là chủ đề thu hút sựquan tâm nghiên cứu của nhiều cơ quan lãnh đạo, quản lý, các cơ quan nghiên cứuvà các nhà khoa học trên nhiều góc độ và phạm vi khác nhau: - Đề tài cấp nhà nước “Vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn trongphát triển bền vững Tây Nguyên” thuộc Chương trình Khoa học và Công nghệ phụcvụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận vàthực tiễn phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân, đặt trong bối cảnh trongnước và quốc tế, đề tài tập trung làm rõ những cơ sở l ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: