Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Đắk R'lấp, tỉnh Đắk Nông

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 457.54 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (29 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận văn nhằm hệ thống hóa những vấn đề lý luận về quản lý nhà nước đối với xây dựng nông thôn mới và đối chiếu phân tích, đánh giá thực trạng về xây dựng nông thôn ở huyện Đắk R’lấp, tỉnh Đắk Nông để xác định những khó khăn, hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế, yếu kém cần khắc phục. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hơn hiệu quả quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện, hướng tới mục tiêu phấn đấu hoàn thành 100% số xã trên địa bàn huyện đạt tiêu chí xã nông thôn mới theo hướng giữ vững và nâng cao hơn các tiêu chí theo chuẩn nông thôn mới tại các xã đã đạt chuẩn và được công nhận xã nông thôn mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Đắk R’lấp, tỉnh Đắk NôngBỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ .........../.......... ...../..... HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ====== NGUYỄN PHI LONGQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚITRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẮK R’LẤP, TỈNH ĐĂK NÔNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐĂK LĂK – 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNHQUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGÔ THÚY QUỲNH Phản biện 1: Tiến sĩ Lê Văn Từ Phản biện 2: Tiến sĩ Phạm Thế Trịnh Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp số 03, Phân viện Tây Nguyên. Số 51, đườngPhạm Văn Đồng, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Thời gian: Vào hồi 8 giờ 30 phút, ngày 19 tháng 8 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốcgia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chínhQuốc gia MỞ ĐẦU Nông nghiệp, nông dân và nông thôn là những vấn đề mangtầm chiến lược của cách mạng Việt Nam, có tầm quan trọng đặc biệttrong công cuộc giải phóng, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Chính vìvậy, các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn phải được giảiquyết đồng bộ, gắn với quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đạihóa. Giải quyết vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn không phảichỉ là nhiệm vụ của nông dân, ở khu vực nông thôn mà là nhiệm vụcủa cả hệ thống chính trị và toàn xã hội. Tuy nhiên trong quá trìnhphát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện còn nhiều vấn đề lý luậnvà thực tiễn về xây dựng nông thôn mới chưa được sáng tỏ. Để phát triển nông thôn mới Thủ tướng Chính phủ phê duyệtChương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới vào tháng6 năm 2010. Trong đó đã xác định 19 tiêu chí Quốc gia ứng vói 5nhóm gồm 39 chỉ tiêu cụ thể. Đây là một chương trình phát triển tổnghợp cả về kinh tế, văn hóa, xã hội, phát huy quyền làm chủ của nhândân và xây dựng hệ thống chính trị, bảo đảm quốc phòng an ninh, trậttự an toàn xã hội; bảo đảm cho sự phát triển bền vững của đất nước,góp phần thực hiện mục tiêu đưa nước ta cơ bản trở thành nước côngnghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020. Thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nôngthôn mới giai đoạn 2010 – 2020 của Chính phủ, dưới sự chỉ đạo vàhướng dẫn của Ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Nông, tháng 12/2011 Ủyban nhân dân huyện Đắk R’lấp đã lập Đề án xây dựng nông thôn mớigiai đoạn 2011 – 2020. Trong giai đoạn này, với sự lãnh chỉ đạo 1quyết liệt của Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện, Chương trình mụctiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới đã được cả hệ thống chính trịtừ huyện đến cơ sở vào cuộc thực hiện đồng bộ và bước đầu đạt đượcnhững kết quả quan trọng. Tuy nhiên, thực tế thực hiện chương trìnhcòn không ít khó khăn, hạn chế như sản xuất nông nghiệp chưa ổnđịnh, kết cấu hạ tầng các xã xây dựng nông thôn mới còn thấp, mộtsố tiêu chí các xã đạt rất thấp như tiêu chí giao thông, y tế, môitrường, nhà ở dân cư, cơ sở vật chất văn hóa. Điều này đòi hỏi huyệncần phải tiếp tục có giải pháp phù hợp, đồng bộ hơn nhằm đẩy mạnhthực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mớigóp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị của địa phương. Xuất phát từ tính cấp thiết và thực tiễn đã nêu trên, tác giảchọn vấn đề “Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới trên địabàn huyện Đắk R’lấp, tỉnh Đắk Nông” làm đề tài luận văn thạc sỹcủa mình. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn là chủ đề đã,đang và sẽ thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều cơ quan lãnhđạo, quản lý, các cơ quan nghiên cứu khoa học và của nhiều học giảtrong và ngoài nước. Vì vậy, sau khi nhận đề tài, tác giả đã thu thậpđược hơn 40 tài liệu. Nhìn chung các tài liệu đã công bố đều tậptrung chủ yếu vào nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựngnông thôn mới ở tỉnh, huyện của các tỉnh khác, chứ chưa có côngtrình nghiên cứu về xây dựng nông thôn mới cũng như quản lý nhànước về xây dựng nông thôn mới ở huyện Đắk R’lấp, tỉnh Đắk 2Nông. Điểm chung nhất những nghiên cứu của họ là sau khi phântích thực tiễn quản lý Nhà nước nói chung và việc thực thi chínhsách phát triển nông nghiệp, nông thôn, các tác giả đều cố gắng gợimở, nêu lên những kinh nghiệm để có thể vận dụng để giải quyếtnhững vấn đề thực tiễn của Việt Nam về xây dựng nông thôn mới. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 3.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở hệ thống hóa những vấn đề lý luận về quản lý nhànước đối với xây dựng nông thôn mới và đối chiếu phân tích, đánh giáthực trạng về xây dựng nông thôn ở huyện Đắk R’lấp, tỉnh Đắk Nông đểxác định những kh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: