Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã trên địa bàn huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 707.83 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn "Tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã trên địa bàn huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu, phân tích, khảo sát thực trạng tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã huyện Bắc Tân Uyên tỉnh Bình Dương đồng thời đánh giá những kết quả đạt được, chỉ ra những mặt hạn chế và tìm ra nguyên nhân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã trên địa bàn huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình DươngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VÕ HOÀNG PHÚC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẮC TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành : Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2023 1 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Như Phong – Học viện Hành chính Quốc gia Phản biện 1: TS. Vũ Thị Cẩm Tú - Học viên Hành chính Quốc Gia Phản biện 2: PGS.TS.Vũ Tuấn Hưng - Viện Khoa học xã hội Vùng Nam Bộ Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng 208, Nhà A- Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số 10, Đường 3/2, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh Thời gian: vào hồi 13 giờ 30 ngày 22 tháng 12 năm 2023 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Ban QLĐT Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Tạo động lực làm việc được xem là một trong những chức năngquan trọng của quản lý, là yếu tố quan trọng mang tính quyết định hiệuquả hiệu xuất làm việc của tổ chức. Hiện nay, tình trạng “chảy máu chất xám” từ khu vực công sangkhu vực tư đang là vấn đề đáng quan tâm của những người làm côngtác tổ chức cán bộ. Với số lượng chưa nhiều so với số biên chế củanhà nước, nhưng số người chuyển ra ngoài khu vực tư đa số là nhữngngười có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có thâm niên công tác côngtác. Để nâng cao năng lực, hiệu lực và hiệu quả trong quản lý Nhà nướccần phải thực hiện khảo sát, nghiên cứu, phân tích, đánh giá các chínhsách tạo động lực thúc đẩy tăng động lực đội ngũ cán bộ công chức,viên chức để sử dụng hiệu quả nguồn nhân sự đang có và hoàn thiệncác biện pháp đang triển khai một cách có hệ thống, đồng bộ và hiệuquả. Đây là vấn đề mang tính cấp thiết. Thực tế huyện Bắc Tân Uyên đã và đang được thực hiện các chínhsách liên quan đến tạo động lực làm việc cho đội ngũ cán bộ côngchức, viên chức, tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế nhất định. Đó làchính là lý do quan trọng để tác giả lựa chọn đề tài “Tạo động lựclàm việc cho công chức cấp cấp xã trên địa bàn huyện Bắc TânUyên, tỉnh Bình Dương” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệpThạc sĩ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 2.1. Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước Động lực của con người có một lịch sử nghiên cứu lâu đời, từ thờikỳ cổ đại cho đến nay, liên tục phát triển theo chiều dài và chiều rộng 2của cách tiếp cận, gắn với sự ra đời của các học thuyết/trường pháitrên các lĩnh vực triết học, đạo đức học, tâm lý học, xã hội học, quảntrị học...; vấn đề này không chỉ được nghiên cứu lồng ghép trong cáchọc thuyết về bản tính con người mang ý nghĩa triết học và đạo đức,mà còn được nghiên cứu như một nội dung quan trọng của lĩnh vựcquản trị nhân sự - đó là tạo động lực làm việc. Theo đó, ngoài việc lược sử các vấn đề nghiên cứu, ở phần này sẽđề cập đến các lý thuyết/trường phái nghiên cứu về nhu cầu, về độnglực và tạo động lực làm việc, đặc biệt là từ giai đoạn cận đại đến nay,từ đó mà gợi mở và định hướng cho việc áp dụng các phương thức tạođộng lực làm việc cho mục tiêu nghiên cứu của Luận văn. Trong đó có thể kể đến các công trình nghiên cứu về động lực làmviệc như: - Nhóm các học thuyết theo quy trình (Thuyết công bằng của JohnAdams; Thuyết kỳ vọng của Victor Vroom; Thuyết thiết lập mục tiêucủa Edwin A. Lock). - Nhóm các học thuyết về nội dung (Thuyết nhu cầu ERG củaAlderfer; Thuyết hai yếu tố của Frederick Herzberg; Thuyết nhu cầucủa McClelland; Thuyết phân cấp nhu cầu của Maslow). 2.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước Nhìn chung, các công trình, tài liệu nghiên cứu, bài viết trên cóđiểm chung là đều phân tích được thực tiễn và đưa ra giải pháp nhằmhoàn thiện chính sách tạo động lực cho cán cán bộ, công chức cấp xãtrên phạm vi cả nước và có những đóng góp nhất định về mặt lý luậnvà thực tiễn cho việc hoàn thiện chính sách tạo động lực cho cán cánbộ, công chức cấp xã. Tuy nhiên đa số chỉ nghiên cứu ở phạm vi rộnghoặc ở địa phương khác, riêng ở huyện Bắc Tân Uyên chưa có đề tàinào nghiên cứu đến nội dung tạo động lực làm việc cho công chức cấp 3cấp xã trên địa bàn huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương. Vì v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã trên địa bàn huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình DươngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VÕ HOÀNG PHÚC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẮC TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành : Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2023 1 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Như Phong – Học viện Hành chính Quốc gia Phản biện 1: TS. Vũ Thị Cẩm Tú - Học viên Hành chính Quốc Gia Phản biện 2: PGS.TS.Vũ Tuấn Hưng - Viện Khoa học xã hội Vùng Nam Bộ Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng 208, Nhà A- Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số 10, Đường 3/2, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh Thời gian: vào hồi 13 giờ 30 ngày 22 tháng 12 năm 2023 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Ban QLĐT Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Tạo động lực làm việc được xem là một trong những chức năngquan trọng của quản lý, là yếu tố quan trọng mang tính quyết định hiệuquả hiệu xuất làm việc của tổ chức. Hiện nay, tình trạng “chảy máu chất xám” từ khu vực công sangkhu vực tư đang là vấn đề đáng quan tâm của những người làm côngtác tổ chức cán bộ. Với số lượng chưa nhiều so với số biên chế củanhà nước, nhưng số người chuyển ra ngoài khu vực tư đa số là nhữngngười có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có thâm niên công tác côngtác. Để nâng cao năng lực, hiệu lực và hiệu quả trong quản lý Nhà nướccần phải thực hiện khảo sát, nghiên cứu, phân tích, đánh giá các chínhsách tạo động lực thúc đẩy tăng động lực đội ngũ cán bộ công chức,viên chức để sử dụng hiệu quả nguồn nhân sự đang có và hoàn thiệncác biện pháp đang triển khai một cách có hệ thống, đồng bộ và hiệuquả. Đây là vấn đề mang tính cấp thiết. Thực tế huyện Bắc Tân Uyên đã và đang được thực hiện các chínhsách liên quan đến tạo động lực làm việc cho đội ngũ cán bộ côngchức, viên chức, tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế nhất định. Đó làchính là lý do quan trọng để tác giả lựa chọn đề tài “Tạo động lựclàm việc cho công chức cấp cấp xã trên địa bàn huyện Bắc TânUyên, tỉnh Bình Dương” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệpThạc sĩ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 2.1. Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước Động lực của con người có một lịch sử nghiên cứu lâu đời, từ thờikỳ cổ đại cho đến nay, liên tục phát triển theo chiều dài và chiều rộng 2của cách tiếp cận, gắn với sự ra đời của các học thuyết/trường pháitrên các lĩnh vực triết học, đạo đức học, tâm lý học, xã hội học, quảntrị học...; vấn đề này không chỉ được nghiên cứu lồng ghép trong cáchọc thuyết về bản tính con người mang ý nghĩa triết học và đạo đức,mà còn được nghiên cứu như một nội dung quan trọng của lĩnh vựcquản trị nhân sự - đó là tạo động lực làm việc. Theo đó, ngoài việc lược sử các vấn đề nghiên cứu, ở phần này sẽđề cập đến các lý thuyết/trường phái nghiên cứu về nhu cầu, về độnglực và tạo động lực làm việc, đặc biệt là từ giai đoạn cận đại đến nay,từ đó mà gợi mở và định hướng cho việc áp dụng các phương thức tạođộng lực làm việc cho mục tiêu nghiên cứu của Luận văn. Trong đó có thể kể đến các công trình nghiên cứu về động lực làmviệc như: - Nhóm các học thuyết theo quy trình (Thuyết công bằng của JohnAdams; Thuyết kỳ vọng của Victor Vroom; Thuyết thiết lập mục tiêucủa Edwin A. Lock). - Nhóm các học thuyết về nội dung (Thuyết nhu cầu ERG củaAlderfer; Thuyết hai yếu tố của Frederick Herzberg; Thuyết nhu cầucủa McClelland; Thuyết phân cấp nhu cầu của Maslow). 2.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước Nhìn chung, các công trình, tài liệu nghiên cứu, bài viết trên cóđiểm chung là đều phân tích được thực tiễn và đưa ra giải pháp nhằmhoàn thiện chính sách tạo động lực cho cán cán bộ, công chức cấp xãtrên phạm vi cả nước và có những đóng góp nhất định về mặt lý luậnvà thực tiễn cho việc hoàn thiện chính sách tạo động lực cho cán cánbộ, công chức cấp xã. Tuy nhiên đa số chỉ nghiên cứu ở phạm vi rộnghoặc ở địa phương khác, riêng ở huyện Bắc Tân Uyên chưa có đề tàinào nghiên cứu đến nội dung tạo động lực làm việc cho công chức cấp 3cấp xã trên địa bàn huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương. Vì v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Tạo động lực làm việc Công chức cấp xãGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 556 0 0
-
26 trang 288 0 0
-
26 trang 276 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 249 0 0 -
25 trang 180 0 0
-
100 trang 163 0 0
-
27 trang 160 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Đổi mới công tác thi đua, khen thưởng tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
99 trang 155 0 0 -
34 trang 150 0 0
-
23 trang 121 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công ty Cổ phần Tập đoàn NextTech
60 trang 120 1 0 -
17 trang 111 0 0
-
27 trang 111 0 0
-
28 trang 106 0 0
-
28 trang 99 1 0
-
Các yếu tố tác động đến ý định nghỉ việc của nhân lực ngành nhân sự
6 trang 97 0 0 -
28 trang 95 0 0
-
26 trang 91 1 0
-
33 trang 90 0 0
-
92 trang 89 0 0