Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở huyện Chư Prông – tỉnh Gia Lai
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 528.31 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn tiếng Anh ở các trường THCS huyện Chư Prông – tỉnh Gia Lai” đề xuất các biện pháp QL thiết thực, hiệu quả và khả thi, nhằm khắc phục những hạn chế trong hoạt động KT-ĐG KQHT môn tiếng Anh, góp phần nâng cao chất lượng học tập (CLHT) môn tiếng Anh ở các trường THCS huyện Chư Prông - tỉnh Gia Lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở huyện Chư Prông – tỉnh Gia LaiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGDƯƠNG MINH ÁNHBIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNGKIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬPMÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG THCSHUYỆN CHƯ PRÔNG TỈNH GIA LAIChuyên ngànhMã số: Quản lý giáo dục: 60.14.01.14TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌCĐà Nẵng - Năm 2016Công trình được hoàn thiện tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. DƯƠNG BẠCH DƯƠNGPhản biện 1: PGS. TS. Nguyễn Bảo Hoàng ThanhPhản biện 2: PGS. TS. Nguyễn Sỹ ThưLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văntốt nghiệp thạc sĩ Giáo dục học họp tại phân hiệu Đại học ĐàNẵng tại Kon Tum vào ngày 08 tháng 10 năm 2016Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiTrong những năm gần đây, cùng với việc đổi mới phương phápdạy học để nâng cao chất lượng giáo dục ở các môn học, thì việc đổimới kiểm tra đánh giá cũng được những người làm giáo dục quan tâmđặc biệt. Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giálà hai hoạt động có quan hệ chặt chẽ với nhau; đổi mới kiểm tra, đánhgiá là động lực đổi mới phương pháp dạy học và ngược lại đổi mớiphương pháp dạy học thì cũng phải đổi mới kiểm tra đánh giá. Hoạtđộng kiểm tra đánh giá kết quả của người học là một nhiệm vụ khôngthể thiếu trong giáo dục nói chung, trong dạy học và quản lý giáo dụcnói riêng.Hoạt động kiểm tra-đánh giá (KT-ĐG) chưa: đảm bảo yêu cầukhách quan, chính xác, công bằng; việc KT-ĐG chủ yếu chú ý đến yêucầu tái hiện kiến thức (KT) đã dẫn đến tình trạng giáo viên (GV) vàhọc sinh (HS) duy trì dạy học (DH) theo lối đọc-chép thuần túy, HShọc tập thiên về ghi nhớ, ít quan tâm vận dụng KT. Nhiều GV chưavận dụng đúng quy trình biên soạn đề kiểm tra nên các bài kiểm tracòn mang tính chủ quan của người dạy. Hoạt động KT-ĐG ngay trongquá trình tổ chức hoạt động DH trên lớp chưa được quan tâm thực hiệnmột cách khoa học và hiệu quả. Các hoạt động đánh giá định kỳ, đánhgiá diện rộng quốc gia, đánh giá quốc tế chưa được tổ chức theo hướngđồng bộ, hiệu quả.Thực tiễn giáo dục và đào tạo ở Gia Lai trong những năm quanói chung và ở các trường THCS trên địa bàn huyện Chư Prông nóiriêng, tuy đã có nhiều cố gắng trong việc tổ chức, quản lý hoạt độngkiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh nhưng cũng bộc lộnhững hạn chế nhất định. Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học2tập của học sinh vẫn mang nặng tính hình thức, chưa phản ánh đúngthực chất dạy và học ở nhiều trường.Xuất phát từ những lí do trên, Đề tài “ Biện pháp quản lý hoạtđộng kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn tiếng Anh ở cáctrường trung học cơ sở huyện Chư Prông – tỉnh Gia Lai” đượcnghiên cứu với mong muốn tìm ra những biện pháp phù hợp, nhằm gópphần khắc phục những hạn chế trong khâu quản lý công tác này, từngbước hoàn thiện hoạt động quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập củahọc sinh cho phù hợp, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo.2. Khách thể nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu và đối tượngkhảo sát2.1. Khách thể nghiên cứuHoạt động KT-ĐG KQHT môn tiếng Anh ở các trường THCShuyện Chư Prông - tỉnh Gia Lai.2.2. Đối tượng nghiên cứuCác biện pháp quản lý hoạt động KT-ĐG KQHT môn tiếngAnh ở các trường THCS huyện Chư Prông - tỉnh Gia Lai.2.3. Đối tượng khảo sátHiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn, giáo viêndạy tiếng Anh, học sinh các trường THCS trên địa bàn huyện ChưPrông, tỉnh Gia Lai.3. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu3.1. Mục tiêu nghiên cứuĐề tài “ Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giákết quả học tập môn tiếng Anh ở các trường THCS huyện ChưPrông – tỉnh Gia Lai” đề xuất các biện pháp QL thiết thực, hiệu quảvà khả thi, nhằm khắc phục những hạn chế trong hoạt động KT-ĐGKQHT môn tiếng Anh, góp phần nâng cao chất lượng học tập (CLHT)môn tiếng Anh ở các trường THCS huyện Chư Prông - tỉnh Gia Lai.33.2. Phạm vi nghiên cứu- 10/22 trường THCS trên địa bàn huyện Chư Prông - tỉnh GiaLai.- Thời gian khảo sát: trong năm học 2015 - 2016.4. Giả thuyết nghiên cứuHoạt động QL KT-ĐG KQHT môn tiếng Anh ở các trườngTHCS trên địa bàn huyện Chư Prông - tỉnh Gia Lai hiện nay tuy đã cónhiều cải tiến những vẫn còn nhiều bất cập trên nhiều phương diện.Nếu phân tích đúng thực trạng thì có thể đề xuất được những biệnpháp quản lý khả thi, góp phần nâng cao chất lượng DH của mônTiếng Anh nói riêng, nâng cao chất lượng GD&ĐT của các trườngTHCS trên địa bàn huyện Chư Prông - tỉnh Gia Lai nói chung.5. Nhiệm vụ nghiên cứu5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về: QL, QLGD, quản lý nhàtrường (QLNT), QL hoạt động KT-ĐG KQHT (nói chung), KT-ĐGKQHT môn tiếng Anh (nói riêng) của hiệu trưởng ở các trường THCS.5.2. Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng về: Hoạt độngKT-ĐG KQHT m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở huyện Chư Prông – tỉnh Gia LaiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGDƯƠNG MINH ÁNHBIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNGKIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬPMÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG THCSHUYỆN CHƯ PRÔNG TỈNH GIA LAIChuyên ngànhMã số: Quản lý giáo dục: 60.14.01.14TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌCĐà Nẵng - Năm 2016Công trình được hoàn thiện tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. DƯƠNG BẠCH DƯƠNGPhản biện 1: PGS. TS. Nguyễn Bảo Hoàng ThanhPhản biện 2: PGS. TS. Nguyễn Sỹ ThưLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văntốt nghiệp thạc sĩ Giáo dục học họp tại phân hiệu Đại học ĐàNẵng tại Kon Tum vào ngày 08 tháng 10 năm 2016Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiTrong những năm gần đây, cùng với việc đổi mới phương phápdạy học để nâng cao chất lượng giáo dục ở các môn học, thì việc đổimới kiểm tra đánh giá cũng được những người làm giáo dục quan tâmđặc biệt. Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giálà hai hoạt động có quan hệ chặt chẽ với nhau; đổi mới kiểm tra, đánhgiá là động lực đổi mới phương pháp dạy học và ngược lại đổi mớiphương pháp dạy học thì cũng phải đổi mới kiểm tra đánh giá. Hoạtđộng kiểm tra đánh giá kết quả của người học là một nhiệm vụ khôngthể thiếu trong giáo dục nói chung, trong dạy học và quản lý giáo dụcnói riêng.Hoạt động kiểm tra-đánh giá (KT-ĐG) chưa: đảm bảo yêu cầukhách quan, chính xác, công bằng; việc KT-ĐG chủ yếu chú ý đến yêucầu tái hiện kiến thức (KT) đã dẫn đến tình trạng giáo viên (GV) vàhọc sinh (HS) duy trì dạy học (DH) theo lối đọc-chép thuần túy, HShọc tập thiên về ghi nhớ, ít quan tâm vận dụng KT. Nhiều GV chưavận dụng đúng quy trình biên soạn đề kiểm tra nên các bài kiểm tracòn mang tính chủ quan của người dạy. Hoạt động KT-ĐG ngay trongquá trình tổ chức hoạt động DH trên lớp chưa được quan tâm thực hiệnmột cách khoa học và hiệu quả. Các hoạt động đánh giá định kỳ, đánhgiá diện rộng quốc gia, đánh giá quốc tế chưa được tổ chức theo hướngđồng bộ, hiệu quả.Thực tiễn giáo dục và đào tạo ở Gia Lai trong những năm quanói chung và ở các trường THCS trên địa bàn huyện Chư Prông nóiriêng, tuy đã có nhiều cố gắng trong việc tổ chức, quản lý hoạt độngkiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh nhưng cũng bộc lộnhững hạn chế nhất định. Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học2tập của học sinh vẫn mang nặng tính hình thức, chưa phản ánh đúngthực chất dạy và học ở nhiều trường.Xuất phát từ những lí do trên, Đề tài “ Biện pháp quản lý hoạtđộng kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn tiếng Anh ở cáctrường trung học cơ sở huyện Chư Prông – tỉnh Gia Lai” đượcnghiên cứu với mong muốn tìm ra những biện pháp phù hợp, nhằm gópphần khắc phục những hạn chế trong khâu quản lý công tác này, từngbước hoàn thiện hoạt động quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập củahọc sinh cho phù hợp, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo.2. Khách thể nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu và đối tượngkhảo sát2.1. Khách thể nghiên cứuHoạt động KT-ĐG KQHT môn tiếng Anh ở các trường THCShuyện Chư Prông - tỉnh Gia Lai.2.2. Đối tượng nghiên cứuCác biện pháp quản lý hoạt động KT-ĐG KQHT môn tiếngAnh ở các trường THCS huyện Chư Prông - tỉnh Gia Lai.2.3. Đối tượng khảo sátHiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn, giáo viêndạy tiếng Anh, học sinh các trường THCS trên địa bàn huyện ChưPrông, tỉnh Gia Lai.3. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu3.1. Mục tiêu nghiên cứuĐề tài “ Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giákết quả học tập môn tiếng Anh ở các trường THCS huyện ChưPrông – tỉnh Gia Lai” đề xuất các biện pháp QL thiết thực, hiệu quảvà khả thi, nhằm khắc phục những hạn chế trong hoạt động KT-ĐGKQHT môn tiếng Anh, góp phần nâng cao chất lượng học tập (CLHT)môn tiếng Anh ở các trường THCS huyện Chư Prông - tỉnh Gia Lai.33.2. Phạm vi nghiên cứu- 10/22 trường THCS trên địa bàn huyện Chư Prông - tỉnh GiaLai.- Thời gian khảo sát: trong năm học 2015 - 2016.4. Giả thuyết nghiên cứuHoạt động QL KT-ĐG KQHT môn tiếng Anh ở các trườngTHCS trên địa bàn huyện Chư Prông - tỉnh Gia Lai hiện nay tuy đã cónhiều cải tiến những vẫn còn nhiều bất cập trên nhiều phương diện.Nếu phân tích đúng thực trạng thì có thể đề xuất được những biệnpháp quản lý khả thi, góp phần nâng cao chất lượng DH của mônTiếng Anh nói riêng, nâng cao chất lượng GD&ĐT của các trườngTHCS trên địa bàn huyện Chư Prông - tỉnh Gia Lai nói chung.5. Nhiệm vụ nghiên cứu5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về: QL, QLGD, quản lý nhàtrường (QLNT), QL hoạt động KT-ĐG KQHT (nói chung), KT-ĐGKQHT môn tiếng Anh (nói riêng) của hiệu trưởng ở các trường THCS.5.2. Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng về: Hoạt độngKT-ĐG KQHT m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục Quản lý giáo dục Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra Đánh giá kết quả học tập môn tiếng Anh Tỉnh Gia LaiGợi ý tài liệu liên quan:
-
174 trang 292 0 0
-
26 trang 220 0 0
-
6 trang 219 0 0
-
122 trang 212 0 0
-
119 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0 -
98 trang 197 0 0
-
162 trang 190 0 0
-
132 trang 167 0 0
-
6 trang 164 0 0