Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về vốn đầu tư xây dựng nông thôn mới tại huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 312.93 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về vốn đầu tư xây dựng nông thôn mới tại huyện Thăng Bình từ năm 2017 - 2019. Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về vốn đầu tư xây dựng nông thôn mới ở huyện Thăng Bình trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về vốn đầu tư xây dựng nông thôn mới tại huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN NGỌC THỦYQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 Đà Nẵng - Năm 2020 Công trình được hoành thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. Trần Phước Trữ Phản biện 1: GS.TS. Trương Bá Thanh Phản biện 2: TS. Hoàng Hồng HiệpLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 24 tháng 10 năm 2020.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng.- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Xây dựng nông thôn mới (NTM) đã trở thành nhiệm vụ trọngyếu của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội, là cuộc vận động toàn diệntrên tất cả các lĩnh vực, là cơ sở để Việt Nam nâng cao giá trị sản phẩmở khu vực nông thôn và tỷ trọng đóng góp của ngành nông nghiệp trongcơ cấu kinh tế, góp phần chung vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước. Tuy nhiên, xây dựng nông thôn mới là công việc phứctạp, diễn ra trong thời kỳ dài và có nhiều chủ thể tham gia, nên muốn cóhiệu quả phải có sự quản lý của Nhà nước.” Trong những năm qua, huyện Thăng Bình đã triển khai áp dụngcác chính sách về xây dựng và phát triển nông thôn và đạt được mộtsố thành tựu đáng kể trong phát triển nông nghiệp ở địa phương, nếpsống, mức sống, thu nhập tăng cao so với những thời kỳ trước. Ngườidân đã áp dụng khoa học kĩ thuật vào trồng trọt, chăn nuôi. Đời sốngngười dân đã được nâng cao cả về vật chất lẫn tinh thần, bộ mặt làngxã đã thay đổi rõ rệt, cảnh quan môi trường được đảm bảo hơn. Tuynhiên, nhìn chung, việc thực hiện Chương trình nông thôn mới củanhiều xã trên địa bàn huyện còn gặp nhiều khó khăn. Một trong nhữngnguyên nhân chính của tình trạng này là do thiếu vốn đầu tư và thiếugiải pháp huy động vốn hiệu quả cho Chương trình xây dựng nôngthôn mới; nguồn ngân sách đầu tư cho Chương trình còn thấp, khảnăng huy động từ nhân dân và các doanh nghiệp còn hạn chế; tìnhhình quản lý sử dụng chưa đạt hiệu quả mong muốn. Từ thực tế trên,tác giả chọn đề tài “Quản lý nhà nước về vốn đầu tư xây dựng nôngthôn mới tại huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam” làm đề tài nghiêncứu luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát 2 Nghiên cứu thực trạng và từ đó đề xuất các giải pháp nhằmhoàn thiện công tác quản lý nhà nước về vốn đầu tư xây dựng nôngthôn mới tại huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam.” 2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nướcvề vốn đầu tư xây dựng nông thôn mới. - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về vốnđầu tư xây dựng nông thôn mới tại huyện Thăng Bình từ năm 2017 - 2019. - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhànước về vốn đầu tư xây dựng nông thôn mới ở huyện Thăng Bình trongthời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đếncông tác quản lý nhà nước về vốn đầu tư trong xây dựng nông thôn mới. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung làm rõ thực trạng công tácquản lý nhà nước về vốn đầu tư xây dựng nông thôn mới tại huyệnThăng Bình, tỉnh Quảng Nam, bao gồm vốn ngân sách nhà nước vàcác nguồn vốn xã hội hóa. - Phạm vi không gian: Đề tài thực hiện nghiên cứu trên địa bànhuyện Thăng Bình,tỉnh Quảng Nam. - Phạm vi thời gian: từ 2017 đến 2019.” 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra thu thập số liệu; phương pháp tổng hợpvà phân tích dữ liệu. Bên cạnh, nguồn dữ liệu thu thập được, đề tài nghiên cứu thamkhảo thêm của những tác giả đi trước, giáo trình và các nguồn trungtâm lưu trữ khoa học. 3 5. Bố cục đề tài nghiên cứu Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về vốn đầu tư xâydựng nông thôn mới. Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước về vốn đầu tư xâydựng nông thôn mới tại huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam. Chương 3: Định hướng và một số giải pháp hoàn thiện công tácquản lý nhà nước về vốn đầu tư xây dựng nông thôn mới tại huyệnThăng Bình, tỉnh Quảng Nam. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỐN ĐẦU TƢ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: