Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Ảnh hưởng của sự phân tán trong sở hữu đến tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng thương mại niêm yết tại Việt Nam

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 648.02 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn "Ảnh hưởng của sự phân tán trong sở hữu đến tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng thương mại niêm yết tại Việt Nam" tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của sự phân tán trong sở hữu đến tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng thương mại niêm yết tại Việt Nam. Các ngân hàng niêm yết được chọn làm đối tượng nghiên cứu vì có nhiều dữ liệu hơn và chất lượng dữ liệu, đặc biệt là dữ liệu về cổ đông, cũng đáng tin cậy hơn so với các ngân hàng chưa niêm yết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Ảnh hưởng của sự phân tán trong sở hữu đến tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng thương mại niêm yết tại Việt Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÕ NGUYỄN PHÚ XUÂNẢNH HƢỞNG CỦA SỰ PHÂN TÁN TRONG SỞ HỮU ĐẾN TỶLỆ AN TOÀN VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAMTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 834 01 01 Đà Nẵng - Năm 2022 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: TS. PHAN HOÀNG LONG Phản biện 1: TS. PHẠ TH N HƯ NG Phản biện 2: TS. PHẠ TUẤN NHLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 12 tháng 3 năm 2022Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU1.1. Lý do chọn đề tài Năm 2021 đánh dấu kỷ niệm 70 năm ngày thành lập ngành Ngânhàng Việt Nam. Với vai trò huyết mạch quan trọng, ngành Ngân hàng đãgóp phần quyết định vào việc kiểm soát lạm phát, ổn định lãi suất và tỷgiá, tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động đầu tư và sản xuất kinhdoanh để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong những năm qua.Cũng chính vì vậy mà sự an toàn và ổn định của hệ thống ngân hàng có ýnghĩa sống còn đối với nền kinh tế. Mặc dù vậy, trong thời gian qua đã cótình trạng cổ đông lớn, nắm giữ lượng cổ phần có quyền chi phối, đã lạmdụng quyền chi phối của mình để thao túng các hoạt động ở một số ngânhàng. Các cổ đông này đã sử dụng nguồn tiền của ngân hàng để đầu tưhay cho vay những dự án sân sau có rủi ro cao nhằm phục vụ những lợiích riêng của mình hoặc trong một số trường hợp, nhằm cố ý rút ruột ngânhàng. Hậu quả của việc này là một số ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu tăng cao.Ví dụ, nợ xấu của GPBank là 2.800 tỉ đồng (chiếm 59,32% dư nợ) còncủa OceanBank là 14.234 tỉ đồng (chiếm 72,25% dư nợ)1. Với lượng nợxấu cao như vậy, nhiều ngân hàng đã mất, thậm chí âm vốn chủ sở hữu,không còn khả năng hoạt động dẫn đến việc Ngân hàng Nhà nước(NHNN) Việt Nam phải tái cơ cấu hoặc bắt buộc các ngân hàng này bịmua lại bởi các ngân hàng thương mại (NHTM) khác với giá 0 đồng nhằmbảo sự an toàn, ổn định của toàn hệ thống ngân hàng2. Các vụ việc trên cũng cho thấy tầm quan trọng của tỷ lệ an toàn vốncủa các NHTM. Mức độ an toàn vốn, thường được đo lường bằng tỷ lệ an1 https://thanhnien.vn/dau-an-buon-cua-nhung-ngan-hang-0-dong-post1010257.html2 https://vov.vn/kinh-te/tai-chinh/nhin-lai-cac-vu-sap-nhap-ngan-hang-257806.vov 2toàn vốn (Capital Adequacy Ratio – CAR) là một trong những tiêu chuẩnquan trọng thể hiện mức độ an toàn trong hoạt động của một NHTM. Hiệpước Basel xác định 3 trụ cột trong việc hạn chế rủi ro kinh doanh của cácNHTM3. Đó là: Trụ cột 1: Mức độ an toàn vốn Trụ cột 2: Quy trình kiểm tra giám sát Trụ cột 3: Hoạt động theo nguyên tắc thị trườngHình 1. Các trụ cột của Tiêu chuẩn Basel IINguồn: diendandoanhnghiep.vn Trong đó, CAR là tiêu chuẩn trung tâm của trụ cột đầu tiên (mức độan toàn vốn) và cũng là trụ cột quan trọng nhất. Một ngân hàng có tỷ lệC R cao hơn sẽ có khả năng chịu đựng tốt hơn các khoản lỗ phát sinh từcác rủi ro trong các lĩnh vực kinh doanh của mình, bảo đảm khả năng tiếptục hoạt động của ngân hàng và sự an toàn của hệ thống tài chính nóichung (Demirgüç-Kunt& cộng sự, 2006). Hiệp ước Basel II khuyến nghị3 https://www.bis.org/publ/bcbsca.htm 38% là mức CAR tối thiểu các NHTM cần duy trì. Tại Việt Nam, các yêu cầu về bảo đảm an toàn vốn đang ngày càngđược các cơ quan nhà nước hoàn thiện và nâng cao. Cụ thể, NHNN ViệtNam đã ban hành Thông tư số 41/2016/TT-NHNN và Thông tư số13/2018/TT-NHNN để định hướng các NHTM trong nước trong việcquản trị tỷ lệ an toàn vốn theo tiêu chuẩn Basel II. Do tầm quan trọng của sự an toàn vốn ngân hàng đến sự ổn định củahệ thống tài chính, đã có nhiều nghiên cứu trước đây xem xét các yếu tốảnh hưởng đến CAR của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam như quymô của ngân hàng, tỷ lệ cho vay trên tiền gửi, đòn bẩy tài chính... (ĐàoThị Thanh Bình & Nguyễn Kiều Anh, 2020; Phạm Thị Xuân Thoa &cộng sự, 2020; Vũ Hùng Phương & Đặng Ngọc Đức, 2020). Mặc dù vậy,chưa có nghiên cứu nào xem xét mối liên hệ giữa CAR với sự phân tántrong sở hữu của các NHTM Việt Nam. Một số các nghiên cứu quốc tếtrước đây đã chỉ ra rằng sự phân tán trong sở hữu có ảnh hưởng quantrọng đến độ an toàn vốn của các ngân hàng (Shehzad & cộng sự, 2010;Chalermchat ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: