Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Ảnh hưởng của việc sử dụng mạng xã hội đến ý định truyền miệng trực tuyến (eWOM) về khách sạn xanh – cách tiếp cân theo mô hình MOA
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 700.66 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định có hay không ảnh hưởng của việc sử dụng mạng xã hội đến ý định truyền miệng trực tuyến (eWOM) về khách sạn xanh. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Ảnh hưởng của việc sử dụng mạng xã hội đến ý định truyền miệng trực tuyến (eWOM) về khách sạn xanh – cách tiếp cân theo mô hình MOA ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐỖ THÙY NHƯ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘIĐẾN Ý ĐỊNH TRUYỀN MIỆNG TRỰC TUYẾN (EWOM) VỀ KHÁCH SẠN XANH – CÁCH TIẾP CẬN THEO MÔ HÌNH MOA. LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 834.01.01 Đà Nẵng - Năm 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ VĂN HUY Phản biện 1: TS. NGUYỄN QUỐC TUẤN Phản biện 2: PGS.TS. ĐỖ THỊ THANH VINH Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinh tế,Đại học Đà Nẵng vào ngày 24 tháng 10 năm 2020.Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngành du lịch đang là một phần quan trọng của nền kinh tếViệt Nam hiện đại và tiếp tục xếp hạng trong số các ngành tăngtrưởng nhanh nhất thế giới. Năm 2019, lượng khách quốc tế đến ViệtNam đạt hơn 18 triệu lượt, doanh thu năm 2019 đạt khoảng 31 tỷUSD (theo thống kê của Tổng cục du lịch Việt Nam 2019). Tuynhiên, dịch vụ lưu trú và khách sạn của Việt Nam vẫn đang tiếp tụcbị chỉ trích vì những nguy cơ gây ảnh hưởng bất lợi đối với môitrường (Trang, Lee và Han, 2019). Do đó, chính phủ Việt Nam đã ưutiên du lịch xanh trong chiến lược du lịch quốc gia. Năm 2012, BộVăn hóa, Thể thao và Du lịch cũng đã ban hành bộ tiêu chí “Nhãn dulịch bền vững Bông Sen Xanh” (gồm 5 cấp độ từ 1 đến 5) áp dụngđối với các cơ sở lưu trú du lịch tại Việt Nam đạt tiêu chuẩn vì cónhững nỗ lực trong việc bảo vệ môi trường, sử dụng hiệu quả tàinguyên, năng lượng, góp phần bảo vệ các di sản, phát triển kinh tế,văn hóa, xã hội của địa phương và phát triển du lịch bền vững. Cácnghiên cứu trước đây đã chú ý đến các vấn đề môi trường liênquan đến du lịch Việt Nam (Kusakabe và cộng sự, 2015); Trang,Lee và Han, 2019); tuy nhiên, các nghiên cứu tập trung cụ thể vàohành vi xanh của khách du lịch vẫn chưa phát triển (Trang và cộngsự, 2019). Mạng xã hội là một trong những cách tiếp cận sáng tạo nhất đểthu hút, truyền cảm hứng và trao đổi về mối quan tâm về môi trường.Những ý kiến, nhận xét từ người tiêu dùng được đánh giá là cung cấpcác thông tin mang tính cập nhật, thú vị và đáng tin cậy hơn so vớithông tin marketing từ các nhà cung cấp dịch vụ. Đặc biệt trongngành du lịch, với đặc thù là sản phẩm vô hình và không thể được 2đánh giá nếu chưa được sử dụng; nhiều sản phẩm du lịch được xemlà có mức độ rủi ro cao khi quyết định mua (Lewis và Chambers,2000). Vì vậy mạng xã hội ngày càng có ảnh hưởng lớn hơn đến dukhách và các doanh nghiệp du lịch. Đã có nhiều nghiên cứu về vai tròcủa các mạng truyền thông xã hội trong việc thay đổi cách thức màkhách du lịch tương tác với nhau và với các đơn vị kinh doanh kháchsạn. Tuy nhiên, hầu hết các nghiên cứu trước đây tập trung vào vaitrò của mạng xã hội trong việc tìm kiếm các thông tin du lịch (Chungvà Koo, 2015; Amaro, Duarte và Henriques, 2016). Các nghiên cứuvề khách sạn xanh trên thế giới còn ít để ý đến ý định truyền miệngtrực tuyến (eWOM) mặc dù đây là một yếu tố quan trọng trong hànhvi và sự gắn bó của khách hàng đối với khách sạn. Ở Việt Nam thì số lượng các nghiên cứu tập trung vào du lịchxanh rất hạn chế. Theo hiểu biết của tác giả, chỉ có Trang và cộng sự(2019) tập trung vào khách sạn xanh và tìm ra năm yếu tố thuộc tínhcủa khách sạn xanh có ảnh hưởng tích cực đến thái độ ủng hộ môitrường và từ đó tăng ý định của du khách đến một khách sạn xanh,gồm: lợi ích của khách hàng, hiệu quả năng lượng, hiệu quả nước,chính sách tái chế và đặc tính xanh. Tuy nhiên, tác giả nghiên cứumột cách tiếp cận khác vì ở Việt Nam chưa có nghiên cứu nào về ýđịnh truyền miệng trực tuyến (eWOM) cho khách sạn xanh. Nghiêncứu này là nghiên cứu đầu tiên xem xét ảnh hưởng của 3 yếu tốMOA đến ý định eWOM thông qua yếu tố Niềm tin (trust), là mộtmô hình mới để nghiên cứu eWOM. Do đó, tác giả đã chọn đề tài “Ảnh hưởng của việc sử dụngmạng xã hội đến ý định truyền miệng trực tuyến (eWOM) về kháchsạn xanh – cách tiếp cân theo mô hình MOA” làm luận văn Thạc sĩchuyên ngành Quản trị Kinh doanh. 3 2. Mục tiêu nghiên cứu Xác định có hay không ảnh hưởng của việc sử dụng mạng xãhội đến ý định truyền miệng trực tuyến (eWOM) về khách sạn xanh. Câu hỏi nghiên cứu: - Có hay không ảnh hưởng của yếu tố MOA (Động cơ, Cơhội, Năng lực) trong truyền thông xã hội đến ý định truyền miệngtrực tuyến (eWOM) về khách sạn xanh? - Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố MOA (Động cơ, Cơ hội,Năng lực) trong truyền thông xã hội đến ý định truyền miệng trựctuyến (eWOM) về khách sạn xanh? 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Các yếu tố MOA (Động cơ, Cơ hội, Năng lực) trong việc sửdụng mạng xã hội ảnh hưởng đến ý định truyền miệng trực tuyến(eWOM) về khách sạn xanh. 3.2. Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung: tập trung vào các yếu tố (Động cơ, Cơ hội,Năng lực) trong việc sử dụng mạng xã hội có hay không ảnh hưởngđến ý định truyền miệng trực tuyến (eWOM) về khách sạn xanh vàmức độ ảnh hưởng. + Về không gian: nhóm nghiên cứu sử dụng các kênh truyềnthông xã hội và các kênh liên lạc trực tuyến để gửi các bản khảo sátđến các đối tượng có thể tiếp cận và những đối tượng trong mạnglưới kết nối của họ. + Về đối tượng: tất cả các công dân từ 18 tuổi trở lên đã đi dulịch đến Đà Nẵng. + Về thời gian: thời ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Ảnh hưởng của việc sử dụng mạng xã hội đến ý định truyền miệng trực tuyến (eWOM) về khách sạn xanh – cách tiếp cân theo mô hình MOA ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐỖ THÙY NHƯ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘIĐẾN Ý ĐỊNH TRUYỀN MIỆNG TRỰC TUYẾN (EWOM) VỀ KHÁCH SẠN XANH – CÁCH TIẾP CẬN THEO MÔ HÌNH MOA. LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 834.01.01 Đà Nẵng - Năm 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ VĂN HUY Phản biện 1: TS. NGUYỄN QUỐC TUẤN Phản biện 2: PGS.TS. ĐỖ THỊ THANH VINH Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinh tế,Đại học Đà Nẵng vào ngày 24 tháng 10 năm 2020.Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngành du lịch đang là một phần quan trọng của nền kinh tếViệt Nam hiện đại và tiếp tục xếp hạng trong số các ngành tăngtrưởng nhanh nhất thế giới. Năm 2019, lượng khách quốc tế đến ViệtNam đạt hơn 18 triệu lượt, doanh thu năm 2019 đạt khoảng 31 tỷUSD (theo thống kê của Tổng cục du lịch Việt Nam 2019). Tuynhiên, dịch vụ lưu trú và khách sạn của Việt Nam vẫn đang tiếp tụcbị chỉ trích vì những nguy cơ gây ảnh hưởng bất lợi đối với môitrường (Trang, Lee và Han, 2019). Do đó, chính phủ Việt Nam đã ưutiên du lịch xanh trong chiến lược du lịch quốc gia. Năm 2012, BộVăn hóa, Thể thao và Du lịch cũng đã ban hành bộ tiêu chí “Nhãn dulịch bền vững Bông Sen Xanh” (gồm 5 cấp độ từ 1 đến 5) áp dụngđối với các cơ sở lưu trú du lịch tại Việt Nam đạt tiêu chuẩn vì cónhững nỗ lực trong việc bảo vệ môi trường, sử dụng hiệu quả tàinguyên, năng lượng, góp phần bảo vệ các di sản, phát triển kinh tế,văn hóa, xã hội của địa phương và phát triển du lịch bền vững. Cácnghiên cứu trước đây đã chú ý đến các vấn đề môi trường liênquan đến du lịch Việt Nam (Kusakabe và cộng sự, 2015); Trang,Lee và Han, 2019); tuy nhiên, các nghiên cứu tập trung cụ thể vàohành vi xanh của khách du lịch vẫn chưa phát triển (Trang và cộngsự, 2019). Mạng xã hội là một trong những cách tiếp cận sáng tạo nhất đểthu hút, truyền cảm hứng và trao đổi về mối quan tâm về môi trường.Những ý kiến, nhận xét từ người tiêu dùng được đánh giá là cung cấpcác thông tin mang tính cập nhật, thú vị và đáng tin cậy hơn so vớithông tin marketing từ các nhà cung cấp dịch vụ. Đặc biệt trongngành du lịch, với đặc thù là sản phẩm vô hình và không thể được 2đánh giá nếu chưa được sử dụng; nhiều sản phẩm du lịch được xemlà có mức độ rủi ro cao khi quyết định mua (Lewis và Chambers,2000). Vì vậy mạng xã hội ngày càng có ảnh hưởng lớn hơn đến dukhách và các doanh nghiệp du lịch. Đã có nhiều nghiên cứu về vai tròcủa các mạng truyền thông xã hội trong việc thay đổi cách thức màkhách du lịch tương tác với nhau và với các đơn vị kinh doanh kháchsạn. Tuy nhiên, hầu hết các nghiên cứu trước đây tập trung vào vaitrò của mạng xã hội trong việc tìm kiếm các thông tin du lịch (Chungvà Koo, 2015; Amaro, Duarte và Henriques, 2016). Các nghiên cứuvề khách sạn xanh trên thế giới còn ít để ý đến ý định truyền miệngtrực tuyến (eWOM) mặc dù đây là một yếu tố quan trọng trong hànhvi và sự gắn bó của khách hàng đối với khách sạn. Ở Việt Nam thì số lượng các nghiên cứu tập trung vào du lịchxanh rất hạn chế. Theo hiểu biết của tác giả, chỉ có Trang và cộng sự(2019) tập trung vào khách sạn xanh và tìm ra năm yếu tố thuộc tínhcủa khách sạn xanh có ảnh hưởng tích cực đến thái độ ủng hộ môitrường và từ đó tăng ý định của du khách đến một khách sạn xanh,gồm: lợi ích của khách hàng, hiệu quả năng lượng, hiệu quả nước,chính sách tái chế và đặc tính xanh. Tuy nhiên, tác giả nghiên cứumột cách tiếp cận khác vì ở Việt Nam chưa có nghiên cứu nào về ýđịnh truyền miệng trực tuyến (eWOM) cho khách sạn xanh. Nghiêncứu này là nghiên cứu đầu tiên xem xét ảnh hưởng của 3 yếu tốMOA đến ý định eWOM thông qua yếu tố Niềm tin (trust), là mộtmô hình mới để nghiên cứu eWOM. Do đó, tác giả đã chọn đề tài “Ảnh hưởng của việc sử dụngmạng xã hội đến ý định truyền miệng trực tuyến (eWOM) về kháchsạn xanh – cách tiếp cân theo mô hình MOA” làm luận văn Thạc sĩchuyên ngành Quản trị Kinh doanh. 3 2. Mục tiêu nghiên cứu Xác định có hay không ảnh hưởng của việc sử dụng mạng xãhội đến ý định truyền miệng trực tuyến (eWOM) về khách sạn xanh. Câu hỏi nghiên cứu: - Có hay không ảnh hưởng của yếu tố MOA (Động cơ, Cơhội, Năng lực) trong truyền thông xã hội đến ý định truyền miệngtrực tuyến (eWOM) về khách sạn xanh? - Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố MOA (Động cơ, Cơ hội,Năng lực) trong truyền thông xã hội đến ý định truyền miệng trựctuyến (eWOM) về khách sạn xanh? 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Các yếu tố MOA (Động cơ, Cơ hội, Năng lực) trong việc sửdụng mạng xã hội ảnh hưởng đến ý định truyền miệng trực tuyến(eWOM) về khách sạn xanh. 3.2. Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung: tập trung vào các yếu tố (Động cơ, Cơ hội,Năng lực) trong việc sử dụng mạng xã hội có hay không ảnh hưởngđến ý định truyền miệng trực tuyến (eWOM) về khách sạn xanh vàmức độ ảnh hưởng. + Về không gian: nhóm nghiên cứu sử dụng các kênh truyềnthông xã hội và các kênh liên lạc trực tuyến để gửi các bản khảo sátđến các đối tượng có thể tiếp cận và những đối tượng trong mạnglưới kết nối của họ. + Về đối tượng: tất cả các công dân từ 18 tuổi trở lên đã đi dulịch đến Đà Nẵng. + Về thời gian: thời ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Mạng xã hội Truyền miệng trực tuyến Khách sạn xanh Mô hình MOAGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 506 0 0
-
11 trang 406 0 0
-
99 trang 388 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 335 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 334 0 0 -
115 trang 317 0 0
-
146 trang 311 0 0
-
98 trang 304 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 289 0 0 -
26 trang 263 0 0