Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Chính sách marketing đối với dịch vụ tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Phát triển thành phố Hồ Chí Minh – chi nhánh Gia Lai
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 552.96 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Chính sách marketing đối với dịch vụ tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Phát triển thành phố Hồ Chí Minh – chi nhánh Gia Lai" nghiên cứu nhằm xây dựng cơ sở lý luận về marketing dịch vụ, tiến trình xây dựng chính sách marketing dịch vụ, làm rõ khái niệm, đặc điểm, vai trò của marketing dịch vụ trong kinh doanh ngân hàng, cụ thể là trong lĩnh vực tín dụng bán lẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Chính sách marketing đối với dịch vụ tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Phát triển thành phố Hồ Chí Minh – chi nhánh Gia Lai ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM PHƢƠNG NAM CHÍNH SÁCH MARKETING ĐỐI VỚI DỊCH VỤTÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – CHI NHÁNH GIA LAI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 834 01 01 Đ N n - Năm 2022 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG N ười hướn dẫn khoa học: TS. PHAN HOÀNG LONG Phản biện 1: TS. V TH QU NH NG Phản biện 2: TS. PHẠM TH CH U NLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩQuản trị kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vàongày 12 tháng 3 năm 2022Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây, các ngân hàng thương mại Việt Nam đã có sựchuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu thu nhập sang mảng tín dụng bán lẻ bởi biên lợinhuận bán lẻ cao hơn, kèm theo bán chéo các sản phẩm mang lại thu nhập ngoàilãi như dịch vụ thanh toán, thẻ, kinh doanh bảo hiểm qua kênh ngân hàng…nhiều ngân hàng bắt đầu thay đổi mô hình kinh doanh, tập trung gia tăng tỷtrọng của phân khúc bán lẻ hoặc chuyển đổi hoàn toàn thành ngân hàng bán lẻ. Tại Việt Nam, tỷ lệ độ phủ của sản phẩm tín dụng cho khách hàng cánhân như cho vay phát triển kinh tế hộ gia đình, tiêu dùng, mua nhà ở, mua xe ôtô… hiện cũng đang rất thấp. Chẳng hạn như: dư nợ cá nhân hộ tiêu dùng trênGDP ở Việt Nam đang là khoảng 30%, thẻ tín dụng hiện nay chỉ chiếm khoảng8-10% dân số… tỷ lệ này nếu so với các nước trong khu vực như Malaysia, TháiLan, Singapore thì tương đối thấp. ên cạnh đó, Việt Nam đang có cơ hội pháttriển vàng, có những điều kiện rất tiềm năng để thúc đẩy lĩnh vực tín dụng bán lẻnhư: Nền kinh tế đang trong giai đoạn tăng trưởng vững mạnh, quy mô dân sốđạt gần 97 triệu dân với tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động chiếm hơn 50%, thunhập người dân dần được gia tăng những năm gần đây tạo động lực cho hoạtđộng tiêu dùng nội địa phát triển mạnh mẽ... Như vậy rõ ràng, mảng tín dụngbán lẻ còn dư địa phát triển rất lớn và là xu thế tất yếu của toàn ngành. Những năm gần đây, kinh doanh bán lẻ đang là tâm điểm cạnh tranh giữacác ngân hàng thương mại, đặc biệt là sự phát triển của các sản phẩm đa dạng vàlinh hoạt hơn nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng. Marketing trở thànhcông cụ giúp ngân hàng nhận biết các yếu tố thị trường, am hiểu nhu cầu củakhách hàng từ đó đưa ra các sản phẩm sáng tạo, chính sách tiếp cận và chăm sóckhách hàng phù hợp nhằm chiếm lĩnh thị trường và hoàn thành mục tiêu kinhdoanh. Nghiên cứu hoạt động Marketing cho ngân hàng là một trong những vấn 2đề quan trọng góp phần mang lại hiệu quả kinh doanh cho các ngân hàng. Ngoàiyếu tố lãi suất thì các yếu tố như: mức độ hài lòng của khách hàng, thương hiệungân hàng uy tín… cũng là những yếu tố cực kỳ quan trọng. Ngân hàng TMCP Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh (HDBank) - Chinhánh Gia Lai đã và đang triển khai hoạt động theo mô hình ngân hàng bán lẻ đểkhai thác đối tượng khách hàng cá nhân, hộ gia đình, các doanh nghiệp có quymô vừa và nhỏ. Thời gian qua hoạt động kinh doanh đã đạt nhiều kết quả tíchcực thể hiện ở các chỉ tiêu như doanh thu dịch vụ, lợi nhuận, thị phần dư nợ tíndụng... Tuy nhiên, hoạt động Marketing vẫn chưa được triển khai chuyênnghiệp, vì thế các sản phẩm dịch vụ bán lẻ vẫn chưa được quảng bá, chưa đượctriển khai mạnh mẽ để khẳng định thương hiệu, nâng cao hình ảnh góp phầnnâng cao tính cạnh tranh của HDBank trên địa bàn thị trường Gia Lai. Chính vìvậy, việc đánh giá toàn diện thực trạng hoạt động kinh doanh nói chung và côngtác marketing nói riêng, tổng kết những mặt được, những hạn chế, chỉ rõ nhữngnguyên nhân để làm cơ sở đề ra những giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàngbán lẻ tại Chi nhánh trong thời gian tới đây là một trong những vấn đề hết sứccấp thiết. Vì thế, tôi chọn thực hiện đề tài luận văn “Chính sách Marketing đốivới dịch vụ tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP phát triển thành phố Hồ ChíMinh – Chi Nhánh Gia Lai” để xây dựng cơ sở lý thuyết, áp dụng vào thực tiễnnhằm xây dựng và phát triển hoạt động kinh doanh tín dụng bán lẻ tại HDBank -CN Gia Lai. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung: Xây dựng cơ sở lý luận về marketing dịch vụ, tiến trìnhxây dựng chính sách marketing dịch vụ, làm rõ khái niệm, đặc điểm, vai trò củamarketing dịch vụ trong kinh doanh ngân hàng, cụ thể là trong lĩnh vực tín dụngbán ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Chính sách marketing đối với dịch vụ tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Phát triển thành phố Hồ Chí Minh – chi nhánh Gia Lai ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM PHƢƠNG NAM CHÍNH SÁCH MARKETING ĐỐI VỚI DỊCH VỤTÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – CHI NHÁNH GIA LAI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 834 01 01 Đ N n - Năm 2022 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG N ười hướn dẫn khoa học: TS. PHAN HOÀNG LONG Phản biện 1: TS. V TH QU NH NG Phản biện 2: TS. PHẠM TH CH U NLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩQuản trị kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vàongày 12 tháng 3 năm 2022Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây, các ngân hàng thương mại Việt Nam đã có sựchuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu thu nhập sang mảng tín dụng bán lẻ bởi biên lợinhuận bán lẻ cao hơn, kèm theo bán chéo các sản phẩm mang lại thu nhập ngoàilãi như dịch vụ thanh toán, thẻ, kinh doanh bảo hiểm qua kênh ngân hàng…nhiều ngân hàng bắt đầu thay đổi mô hình kinh doanh, tập trung gia tăng tỷtrọng của phân khúc bán lẻ hoặc chuyển đổi hoàn toàn thành ngân hàng bán lẻ. Tại Việt Nam, tỷ lệ độ phủ của sản phẩm tín dụng cho khách hàng cánhân như cho vay phát triển kinh tế hộ gia đình, tiêu dùng, mua nhà ở, mua xe ôtô… hiện cũng đang rất thấp. Chẳng hạn như: dư nợ cá nhân hộ tiêu dùng trênGDP ở Việt Nam đang là khoảng 30%, thẻ tín dụng hiện nay chỉ chiếm khoảng8-10% dân số… tỷ lệ này nếu so với các nước trong khu vực như Malaysia, TháiLan, Singapore thì tương đối thấp. ên cạnh đó, Việt Nam đang có cơ hội pháttriển vàng, có những điều kiện rất tiềm năng để thúc đẩy lĩnh vực tín dụng bán lẻnhư: Nền kinh tế đang trong giai đoạn tăng trưởng vững mạnh, quy mô dân sốđạt gần 97 triệu dân với tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động chiếm hơn 50%, thunhập người dân dần được gia tăng những năm gần đây tạo động lực cho hoạtđộng tiêu dùng nội địa phát triển mạnh mẽ... Như vậy rõ ràng, mảng tín dụngbán lẻ còn dư địa phát triển rất lớn và là xu thế tất yếu của toàn ngành. Những năm gần đây, kinh doanh bán lẻ đang là tâm điểm cạnh tranh giữacác ngân hàng thương mại, đặc biệt là sự phát triển của các sản phẩm đa dạng vàlinh hoạt hơn nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng. Marketing trở thànhcông cụ giúp ngân hàng nhận biết các yếu tố thị trường, am hiểu nhu cầu củakhách hàng từ đó đưa ra các sản phẩm sáng tạo, chính sách tiếp cận và chăm sóckhách hàng phù hợp nhằm chiếm lĩnh thị trường và hoàn thành mục tiêu kinhdoanh. Nghiên cứu hoạt động Marketing cho ngân hàng là một trong những vấn 2đề quan trọng góp phần mang lại hiệu quả kinh doanh cho các ngân hàng. Ngoàiyếu tố lãi suất thì các yếu tố như: mức độ hài lòng của khách hàng, thương hiệungân hàng uy tín… cũng là những yếu tố cực kỳ quan trọng. Ngân hàng TMCP Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh (HDBank) - Chinhánh Gia Lai đã và đang triển khai hoạt động theo mô hình ngân hàng bán lẻ đểkhai thác đối tượng khách hàng cá nhân, hộ gia đình, các doanh nghiệp có quymô vừa và nhỏ. Thời gian qua hoạt động kinh doanh đã đạt nhiều kết quả tíchcực thể hiện ở các chỉ tiêu như doanh thu dịch vụ, lợi nhuận, thị phần dư nợ tíndụng... Tuy nhiên, hoạt động Marketing vẫn chưa được triển khai chuyênnghiệp, vì thế các sản phẩm dịch vụ bán lẻ vẫn chưa được quảng bá, chưa đượctriển khai mạnh mẽ để khẳng định thương hiệu, nâng cao hình ảnh góp phầnnâng cao tính cạnh tranh của HDBank trên địa bàn thị trường Gia Lai. Chính vìvậy, việc đánh giá toàn diện thực trạng hoạt động kinh doanh nói chung và côngtác marketing nói riêng, tổng kết những mặt được, những hạn chế, chỉ rõ nhữngnguyên nhân để làm cơ sở đề ra những giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàngbán lẻ tại Chi nhánh trong thời gian tới đây là một trong những vấn đề hết sứccấp thiết. Vì thế, tôi chọn thực hiện đề tài luận văn “Chính sách Marketing đốivới dịch vụ tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP phát triển thành phố Hồ ChíMinh – Chi Nhánh Gia Lai” để xây dựng cơ sở lý thuyết, áp dụng vào thực tiễnnhằm xây dựng và phát triển hoạt động kinh doanh tín dụng bán lẻ tại HDBank -CN Gia Lai. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung: Xây dựng cơ sở lý luận về marketing dịch vụ, tiến trìnhxây dựng chính sách marketing dịch vụ, làm rõ khái niệm, đặc điểm, vai trò củamarketing dịch vụ trong kinh doanh ngân hàng, cụ thể là trong lĩnh vực tín dụngbán ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Dịch vụ tín dụng bán lẻ Chính sách marketing Marketing dịch vụGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 547 0 0
-
99 trang 405 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 352 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 337 0 0 -
98 trang 325 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 319 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 310 0 0 -
26 trang 284 0 0
-
26 trang 272 0 0